Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Siêu Hacker
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 5 2016 lúc 12:01

Sao bài của bạn lạ giữ cậu phải xóa chứ 

Hi°•☆▪¤○●□■♤♡♢♧

Thắng Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 12:09

đây là đề \(\frac{88986\times2003-678}{88985\times2003+1325}\)
 

Lê Công Cường
10 tháng 5 2016 lúc 12:14

để bạn buồn cười quá

Demngayxaem
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
11 tháng 8 2018 lúc 21:53

\(\frac{1-678}{1+1325}=\frac{-677}{1326}\)

chúc bạn học tốt nhé

:D

I don
11 tháng 8 2018 lúc 21:58

\(\frac{88986.2003-678}{88986.2003+1325}\)

\(=\frac{88986.2003+1325-2003}{88986.2003+1325}\)

\(=1-\frac{2003}{88986.2003+1325}\)

... bn tự tính nghen!!!

Hảo Đào thị mỹ
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
25 tháng 5 2016 lúc 11:00

\(\frac{\sqrt{x-2002}}{x-2002}-\frac{1}{x-2002}+\frac{\sqrt{y-2003}}{y-2003}-\frac{1}{y-2003}+\frac{\sqrt{z-2004}}{z-2004}-\frac{1}{z-2004}=\frac{3}{4}\)

\(1-\frac{1}{x-2002}+1-\frac{1}{y-2003}+1-\frac{1}{z-2004}=\frac{3}{4}\)

\(3-\frac{1}{x-2002}-\frac{1}{y-2003}-\frac{1}{z-2004}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{x-2002}+\frac{1}{y-2003}+\frac{1}{z-2004}=3-\frac{3}{4}=\frac{9}{4}\)

=> không có giá trị x,y,z thỏa mãn đề

NTP-Hoa(#cđln)
Xem chi tiết
Linh Linh
6 tháng 2 2019 lúc 21:45

--xyz=4 => √xyz=2xyz=2
--Xét:
*√zx+2√z+2=√zx+2√z+√xyz=√z(√xy+√x+2)zx+2z+2=zx+2z+xyz=z(xy+x+2)
*Tương tự suy ra √xy+√x+2=√x(√yz+√y+1)xy+x+2=x(yz+y+1)
--Thay vào ta có
*2√z√zx+2√z+2=2√xy+√x+22zzx+2z+2=2xy+x+2
*2√z√zx+2√z+2+√x√xy+√x+2=√x+2√xy+√x+2=√x+√xyz√x(√yz+√y+1)=√yz+1√yz+√y+12zzx+2z+2+xxy+x+2=x+2xy+x+2=x+xyzx(yz+y+1)=yz+1yz+y+1
--Đến đây cộng với Số hạng còn lại ta được A =1 
=>√A=1.....A=1.....
p/s: có chỗ nào sai bạn nhắc mình nha

KAl(SO4)2·12H2O
6 tháng 2 2019 lúc 21:47

\(\sqrt{A}=1...A=1\)  giải thích hộ mình đoạn đấy với ạ :>

NTP-Hoa(#cđln)
6 tháng 2 2019 lúc 22:01

sao lại có zx+2z+2 đằng sau chỗ rút căn z vậy bn

cn chỗ dưới bn lấy dữ kiện từ đâu vào đâu vậy?

Tang Khanh Hung
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
11 tháng 9 2020 lúc 22:34

\(\Leftrightarrow x+y+z=2\sqrt{x-2}+2\sqrt{y+2003}+2\sqrt{z-2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-2\sqrt{x-2}+1\right)+\left(y+2003-2\sqrt{y+2003}+1\right)\)

\(+\left(z-2004-2\sqrt{z-2004}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2003}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2004}-1\right)^2=0\)

Vì biểu thức trên là tổng của các số hạng không âm nên nó bằng 0 khi và chỉ khi các số hạng phải bằng 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=1\\\sqrt{y-2003}=1\\\sqrt{z-2004}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2004\\z=2005\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
11 tháng 9 2020 lúc 22:36

\(ĐK:x\ge2,y\ge-2003,z\ge2004\)

Pt đã cho tương đương :

\(x+y+z-2\sqrt{x-2}-2\sqrt{y+2003}-2\sqrt{z-2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-2\sqrt{x-2}+1\right)+\left(y+2003-2\sqrt{y+2003}+1\right)+\left(z-2004-2\sqrt{z-2004}+1\right)\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2003}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2004}-1\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=1\\y+2003=1\\z-2004=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2002\\z=2005\end{cases}}\)(Thỏa mãn)

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu thư họ Vũ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Minh Nguyen
7 tháng 7 2020 lúc 14:06

Bài 2 :

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x;y>0\\x\ne y\end{cases}}\)

b) \(A=\left(\sqrt{x}+\frac{y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\right):\frac{x\sqrt{xy}+y\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}\left(y-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-\sqrt{xy}+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}:\frac{x+y}{y-x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\cdot\frac{y-x}{x+y}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(y-x\right)}{x+y}\)

c) Thay \(x=4+2\sqrt{3},y=4-2\sqrt{3}\)vào A, ta được :

   \(A=\frac{\left(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\right)\left(4-2\sqrt{3}-4-2\sqrt{3}\right)}{4+2\sqrt{3}+4-2\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\right).\left(-4\sqrt{3}\right)}{8}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{3}+1\right).\left(-4\sqrt{3}\right)}{8}=\frac{-8\sqrt{3}}{8}=-\sqrt{3}\)

Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 7 2020 lúc 20:46

Bài 1:

\(\frac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\frac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}-\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{2\cdot4}-\sqrt{3\cdot4}}{\sqrt{2\cdot9}-\sqrt{16\cdot3}}-\frac{\sqrt{5}+\sqrt{9\cdot3}}{\sqrt{30}-\sqrt{2}}\)

\(=\frac{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{3\sqrt{2}-4\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{5}+3\sqrt{3}}{\sqrt{30}-\sqrt{2}}=\frac{\left(4\sqrt{2}-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{30}-\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{5}+3\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{2}-4\sqrt{3}\right)}{\left(3\sqrt{2}-4\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{30}-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\frac{4\sqrt{60}-8-2\sqrt{90}+2\sqrt{6}-3\sqrt{10}+4\sqrt{15}-9\sqrt{6}+36}{3\sqrt{60}-6-4\sqrt{90}+4\sqrt{6}}\)

\(=\frac{8\sqrt{15}-8-6\sqrt{10}+2\sqrt{6}-3\sqrt{10}+4\sqrt{15}-9\sqrt{6}+36}{6\sqrt{15}-6-12\sqrt{10}+4\sqrt{6}}\)

\(=\frac{12\sqrt{15}-2\sqrt{10}-7\sqrt{6}+28}{6\sqrt{15}-12\sqrt{10}+4\sqrt{6}-6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
5 tháng 10 2018 lúc 23:03

4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)

\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)

\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

Tìm z thì dễ rồi

Sumi
Xem chi tiết