So sánh: \(\frac{1456}{1461}\)và \(\frac{2123}{2128}\)
So sánh \(\frac{1456}{1461}\)và \(\frac{2123}{2128}\)
Xét phần bù của 2 phân số với 1 ta có:
\(1-\frac{1456}{1461}=\frac{1461}{1461}-\frac{1456}{1461}=\frac{5}{1461}\)
\(1-\frac{2123}{2128}=\frac{2128}{2128}-\frac{2123}{2128}=\frac{5}{2128}\)
Vì \(\frac{5}{1461}>\frac{5}{2128}\)
Nên \(\frac{1456}{1461}< \frac{2123}{2128}\)
Nếu quy đồng 2 phân số lên thì ta sẽ có 1 phân số rất lớn. Vậy ta sẽ xét 2 p/s với 1
Phần bù với 1:
\(1-\frac{1456}{1461}=\frac{5}{1461}\)
\(1-\frac{2123}{2128}=\frac{5}{2128}\)
Vì nếu 2 p/s có cùng tử thì ta xét xem mẫu số nào lớn hơn thì nhỏ hơn.
Nên\(\frac{5}{1461}>\frac{5}{2128}\)
Vậy \(\frac{1456}{1461}< \frac{2123}{2128}\)
So sánh các phân số
a) 23 21 và 21 23
b) 311 256 và 199 203 .
a) 23 21 > 1 > 21 23 ⇒ 23 21 > 21 23
b) 311 256 > 1 > 199 203 ⇒ 311 256 > 199 203 .
a )So sánh \(\frac{41}{91}\)và \(\frac{411}{911}\)
b) so sánh \(\frac{113}{115}\)và \(\frac{93}{95}\)
c)So sánh \(\frac{13}{53}\)và \(\frac{11}{30}\)
a ) Ta có :
\(1-\frac{41}{91}=\frac{50}{91}\) \(=\frac{500}{910}\) ; \(1-\frac{411}{911}=\frac{500}{911}\)
Vì \(\frac{500}{910}>\frac{500}{911}\)nên \(\frac{41}{91}< \frac{411}{911}\)
b ) Ta có :
\(1-\frac{113}{115}=\frac{2}{115}\) ; \(1-\frac{93}{95}=\frac{2}{95}\)
Vì \(\frac{2}{115}< \frac{2}{95}\)nên \(\frac{113}{115}>\frac{93}{95}\).
c ) Quy đồng TS ta có :
\(\frac{13}{53}=\frac{143}{583}\) ; \(\frac{11}{30}=\frac{143}{390}\)
Vì \(\frac{143}{583}< \frac{143}{390}\)nên \(\frac{13}{53}< \frac{11}{30}\).
Hoạt động 4
Thực hiện các hoạt động sau:
a) So sánh: \({2^{\frac{6}{3}}}\) và \({2^2}\)
b) So sánh: \({2^{\frac{6}{3}}}\) và \(\sqrt[3]{{{2^6}}}\)
a: \(2^{\dfrac{6}{3}}=2^2\)
b: \(2^{\dfrac{6}{3}}=2^2=4\)
\(\sqrt[3]{2^6}=\sqrt[3]{64}=4\)
=>\(2^{\dfrac{6}{3}}=\sqrt[3]{2^6}\)
So sánh các phân số.
a) $\frac{2}{3}$ và $\frac{{11}}{{18}}$
b) $\frac{{36}}{{63}}$ và $\frac{5}{7}$
c) $\frac{{55}}{{110}}$ và $\frac{4}{8}$
a) $\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{12}}{{18}}$
Ta có $\frac{{12}}{{18}} > \frac{{11}}{{18}}$ nên $\frac{2}{3} > \frac{{11}}{{18}}$
b) $\frac{{36}}{{63}} = \frac{{36:9}}{{63:9}} = \frac{4}{7}$
Ta có $\frac{4}{7} < \frac{5}{7}$ nên $\frac{{36}}{{63}}$ < $\frac{5}{7}$
c)
$\frac{{55}}{{110}} = \frac{{55:55}}{{110:55}} = \frac{1}{2}$ ; $\frac{4}{8} = \frac{1}{2}$
Vậy $\frac{{55}}{{110}}$ = $\frac{4}{8}$
So sánh \(\frac{{ - 7}}{{18}}\) và \(\frac{5}{{ - 12}}\)
Ta có:
\(\frac{{ - 7}}{{18}} = \frac{{ - 7.2}}{{18.2}} = \frac{{ - 14}}{{36}}\)
\(\frac{5}{{ - 12}} = \frac{{ - 5}}{{12}} = \frac{{ - 5.3}}{{12.3}} = \frac{{ - 15}}{{36}}\)
Vì \(\frac{{ - 14}}{{36}} > \frac{{ - 15}}{{36}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{{18}} > \frac{5}{{ - 12}}\).
So sánh \(\frac{{ - 4}}{{ - 5}}\) và \(\frac{2}{{ - 5}}\).
Cách 1:
Ta có: \(\frac{{ - 4}}{{ - 5}} = \frac{4}{5}\) và \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 2}}{5}\)
Do \(4 > - 2\) nên \(\frac{4}{5} > \frac{{ - 2}}{5}\)
Cách 2:
Ta có: \(\frac{{ - 4}}{{ - 5}} = \frac{4}{5} > 0\) và \(\frac{2}{{ - 5}} < 0\)
\( \Rightarrow \frac{{ - 4}}{{ - 5}} > \frac{2}{{ - 5}}\).
So sánh hai phân số:
a) \(\frac{{ - 3}}{8}\) và \(\frac{{ - 5}}{{24}}\) b) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}}\) và \(\frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{ - 7}}{{20}}\) c) \(\frac{{ - 5}}{4}\) và \(\frac{{23}}{{ - 20}}\).
a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)
Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)
Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).
b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)
Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)
Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)
\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)
Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).
d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)
Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)
Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{{ - 2}}{3}\) và \(\frac{1}{{200}}\);
b) \(\frac{{139}}{{138}}\) và \(\frac{{1375}}{{1376}}\);
c) \(\frac{{ - 11}}{{33}}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}}\).
a) Ta có \(\frac{{ - 2}}{3} < 0\) và \(\frac{1}{{200}} > 0\) nên \(\frac{{ - 2}}{3}\)<\(\frac{1}{{200}}\).
b) Ta có: \(\frac{{139}}{{138}} > 1\) và \(\frac{{1375}}{{1376}} < 1\) nên \(\frac{{139}}{{138}}\) > \(\frac{{1375}}{{1376}}\).
c) Ta có: \(\frac{{ - 11}}{{33}} = \frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}} = \frac{{ - 25}}{{76}} > \frac{{ - 25}}{{75}} = \frac{{ - 1}}{3}\,\,\,\, \Rightarrow \frac{{25}}{{ - 76}} > \frac{{ - 11}}{33}\).
a: -2/3<0<1/200
b: 139/138>1
1375/1376<1
=>139/138>1375/1376
c: -11/33=-1/3=-25/75<-25/76