Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Xuan Hieu
Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 9 2020 lúc 21:54
https://i.imgur.com/ZtnKGUb.jpg
Hieu Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 16:17

\(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(1.........2............................1\)

\(V_{H_2}=1\cdot22.4=22.4\left(l\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{2\cdot36.5}{7.3\%}=1000\left(g\right)\)

Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

le mai trang
Xem chi tiết
kook Jung
25 tháng 3 2016 lúc 10:03

hình như đề bài thiếu khối lượng hỗn hợp 2 kloai, thiếu cả điều kiện cho phản ững xảy ra nữa

đặt nfe=a mol, nMg= b mol

fe+ 2hcl=> fecl2 + h2 (1)

a->                        a (mol)

Mg+ 2hcl=> Mgcl2 + h2  (2)

b->                              b  (mol)

theo bài ra và theo (1,2) ta có:

56a+ 24b= khối lượng hỗn hợp 2 kim loại

a+b= 11,2: 24(đkt)= 7/15 mol hoặc nếu ở đktc thì là a+b= 11,2: 22,4= 0,5 mol

giải 2 hệ trên ta tìm được a và b ( hay số mol của 2 kim loại fe và mg)

=> khối lượng mỗi kim loại

=> phần trăm khối lượng mỗi kim loại

P/s: vì đề bài thiếu nên mik chỉ có thể làm vắn tắt thế này thui. nếu có đề bài chuẩn thì gửi cho mik rùi mik làm lại cho nha!

 

Hasune Miku
Xem chi tiết
Khánh Hạ
16 tháng 9 2017 lúc 20:52

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

Phat Le
Xem chi tiết
Phat Le
11 tháng 2 2017 lúc 10:12

tra loi giup ad oi

Phat Le
11 tháng 2 2017 lúc 21:31

ko ai birt tl ha

Do Thi Hoai Phuong
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 4 2021 lúc 20:33

a) PTHH: \(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{CH_3COOH}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CH_3COOH}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\)

*Bạn nên bổ sung thêm khối lượng riêng của dd axit 

 

HIẾU 10A1
16 tháng 4 2021 lúc 18:03

a)nMg=2,4/24=0,1 mol

2Mg + 2CH3COOH --> 2CH3COOMg + H2

 0,1           0,1                                         0,05            mol

=> vH2 = 0,05 * 22,4 =1,12 lít

b)m CH3COOH = 0,1 * 60=6 g

c)mCH3COOMg=0,1 * 83 = 8,3 g

VCH3COOH = 0,1/0,1=1 lít

V dd sau = 2,4 + 1 - 0,05*2=3,3 l

C M = 0,1/3,3=0,03M

Doan Nguyen Duy Uyen
Xem chi tiết
CôNgTửHọHà
Xem chi tiết