Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Tuấn
Xem chi tiết
Do sau khi một đứa trẻ được sinh ra, dây rốn được cắt ngắn, đây chính là nguyên nhân chính khiến bé không tiếp nhận được oxy như còn trong bụng mẹ. Thời điểm này bé phải tự hô hấp, việc khóc hay cười là cách phổi hoạt động dễ dàng cho việc hít thở của trẻ. Đây là ví dụ cơ bản của phản xạ không điều kiện  
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 19:34

A. Ngày con khóc tiếng chào đời /

Bố thành vụng dại / trước lời hát ru

Cứ “À ơi, / gió mùa thu”

“Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng”…

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 19:35

Chọn A

vi hong ngoc
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 17:43

Phản xạ có điều khiển

scotty
16 tháng 3 2022 lúc 17:47

phản xạ không điều kiện

Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 17:48

 phản xạ không có điều kiện

Mei Mei
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 11 2021 lúc 1:04

Đứa trẻ chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo H2CO3

=> Ion H+ tăng . Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời

Biology💚💚💚
Xem chi tiết

Theo các chuyên gia giải thích, khi còn ở trong bụng mẹ, bé thở qua dây rốn. Vì vậy, khi vừa chào đời, bé sẽ phải tự thở bằng phổi và khí quản. Bởi vậy, có thể coi tiếng khóc đầu đời là sự nỗ lực của bé, chứng tỏ bé có thể tự thở để thích nghi với môi trường mới.

Smile
29 tháng 3 2021 lúc 20:16

 Khi các dây rốn -> không trao đổi không khí với mẹ-> tăng lượng CO2 trong máu ->gia tăng H+ trong máu-> kích thích trung khu hô hấp-> cơ thở co( cơ hoành co)->phát nhịp thở đầu tiên -> tiếng khóc chào đời.

Erika Alexandra
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
23 tháng 12 2016 lúc 19:50

Chi tiet Giong chao doi?Mk tuong la Giong cat tieng noi dau tien la di danh giac?hiha

Phương Trâm
23 tháng 12 2016 lúc 19:54

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
 

Thảo Phương
23 tháng 12 2016 lúc 20:17

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

 

Châu Lê Quang Lực
Xem chi tiết
Châu Lê Quang Lực
2 tháng 4 2016 lúc 10:38

Gọi tuổi Huy hiện nay là 1 phần thì tuổi chị Nhân hiện nay là 2 phần và hai tuổi; tuổi bố hiện nay là 7 phần và 2 tuổi

Tuổi Huy hiện nay là;

(54 –  2 x 2) : (1 + 2 + 7) =5(tuổi)

Tuổi chị Nhân hiện nay là:

 5 x 2 + 2 = 12(tuổi)

Tuổi bố hiện nay là:

54 – (5 + 12) = 37(tuổi)

ĐS: Huy 5 tuổi; chị 12 tuổi; bố 37 tuổi

SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 4 2016 lúc 10:40

Gọi tuổi Huy hiện nay là 1 phần thì tuổi chị Nhân hiện nay là 2 phần và hai tuổi; tuổi bố hiện nay là 7 phần và 2 tuổi

Tuổi Huy hiện nay là;

(54 –  2 x 2) : (1 + 2 + 7) =5(tuổi)

Tuổi chị Nhân hiện nay là:

 5 x 2 + 2 = 12(tuổi)

Tuổi bố hiện nay là:

54 – (5 + 12) = 37(tuổi)

ĐS: Huy 5 tuổi; chị 12 tuổi; bố 37 tuổi

Lê Nho Khoa
2 tháng 4 2016 lúc 10:41

Gọi tuổi Huy hiện nay là 1 phần thì tuổi chị Nhân hiện nay là 2 phần và hai tuổi; tuổi bố hiện nay là 7 phần và 2 tuổi

Tuổi Huy hiện nay là;

(54 –  2 x 2) : (1 + 2 + 7) =5(tuổi)

Tuổi chị Nhân hiện nay là:

 5 x 2 + 2 = 12(tuổi)

Tuổi bố hiện nay là:

54 – (5 + 12) = 37(tuổi)

ĐS: Huy 5 tuổi; chị 12 tuổi; bố 37 tuổi

Trần Diệu Thảo Linh
Xem chi tiết
nguyen tien nhanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

tui ko muon tra loi vi k cung chang tang dc sp . neu ban giupp tui tang dc thi tui san sang tra loi cau hoi nay cua ban 

UwU

Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
8 tháng 12 2021 lúc 19:57

(1)Khi vận động, tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên

(2)Những người dân tộc ở vùng núi cao và cao nguyên có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn so vs người ở đồng bằng vì :

+ Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi vs hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi xho hhoatj động của con người

(3)Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời

Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệu Thảo Linh
8 tháng 12 2021 lúc 20:01

Cảm ơn Nguyễn Đăng Hải nhe :> mik k r á

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Tuệ
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
2 tháng 3 2016 lúc 20:06

 Khi mới chào đời, buồng phổi của bé thay đổi trạng thái từ thể rắn (cuộn tròn thành một khối ở tư thế nằm của bé trong bụng mẹ) thành ra thể hơi (bắt đầu chứa khí). Việc khóc của bé thật ra là các luồng khí ra/vào phổi liên tục với tốc độ nhanh, giúp phổi mau chóng thích ứng với hoạt động hô hấp. Không khí đi qua thanh quản của bé (lúc đó còn ở trạng thái gập lại như trong bụng mẹ) và tạo ra tiếng khóc. Thực chất, đó chính là bé đang thở. Y học gọi tình trạng này là "khóc giả". Nếu bạn để ý kỹ thì sẽ thấy bé khóc rất to, nhưng không có tí nước mắt nào. Bé nào không khóc khi sinh thì có thể đã bị ngạt, một triệu chứng đáng lo ngại.