Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
22 tháng 8 2021 lúc 14:13

\(n_{NO_2}=\dfrac{4,368}{22,44}=0,195\left(mol\right)\)

xét cân bằng eletron:

\(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}\)

        0,195     0,195  mol

       \(C^{\pm2}\rightarrow C^{+4}+2e\)

0,0975     0,0975       0,195mol

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=0,0975mol\)

\(\Rightarrow m_O\) của \(Fe_2O_3\)Pư vs CO là 0,0975.16=1,56(g)

\(\Rightarrow m=10,44+1,56=12\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2018 lúc 10:51

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 8:27

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 6:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 13:18

Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp X gồm Fe và O

mX  = 56nFe  + 16nO  = 10,44 (1)

Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 5 2022 lúc 14:43

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)

Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)

Lê Trường Lân
Xem chi tiết
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:25

2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4   (1)

theo bài ra ta có

nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)

hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4

theo phương trình (1) ta có 

nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)

nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)

--->mA= 21,75+49,25=71 (g)

---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)

2) 

Khách vãng lai đã xóa
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:53

2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2  (2)

MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O  (3)

khí thu được là Cl2

Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)

3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)

gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)

--> mCucl2= 135x (g)

gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)

---> n FeCl3=162,5 (g)

theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** ) 

theo phương trình (4) ta có 

nCu= nCuCl2=x(mol)

--> mCu= 64x (g)

theo phương trình (5) ta có 

nFe=nFeCl3=y (mol )

--> mFe=56y (g)

theo bài ra ta có 

64x+56y= 29,6 ( ** )

từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)

=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)

     mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)            

LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình

Khách vãng lai đã xóa
T Dr.
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 7:52

Đáp án :C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2019 lúc 2:43

Đáp án C

CO + m gam Fe2O3  6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau.

m gam hỗn hợp + HNO3 dư → 0,02 mol NO

Bản chất của phản ứng là quá trình nhường nhận electron
:

C+2 → C+4 + 2e

N+5 + 3e → N+2

Theo bảo toàn electron 2 × nCO = 3 × nNO → nCO = 3 × 0,02 : 2 = 0,03 mol.

CO + Fe2O3 → 6,72 gam hỗn hợp + CO2

nCO2 = nCO = 0,03 mol.

Theo bảo toàn khối lượng:

mFe2O3 = mhỗn hợp + mCO2 - mCO = 6,72 + 0,03 × 44 - 0,03 × 28 = 7,2 gam