Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Minh 	Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3

 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 và 3k+2

+) Với p=3k+1

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+1)+7 = 6k+2+7 = 6k+9

Mà 6k+9 > 3 nên 6k+9 chia hết cho 3 hay 2p+7 là hợp số ( không thỏa mãn yêu cầu đề bài )

+) Với p=3k+2

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+2)+7 = 6k+4+7 = 6k+11 - Là số nguyên tố ( thỏa mãn )

             4p+7 = 4(3k+2)+7 = 12k+8+7 = 12k+15

Mà 12k+15 > 3 nên 12k+15 chia hết cho 3 hay 4p+7 là hợp số ( thỏa mãn )

Vậy ...

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Khuất Thu Hà
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

em chịu

Khách vãng lai đã xóa
Leonor
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 8:47

TL:

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
24 tháng 10 2021 lúc 8:47

\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\).

Với \(p=3k+1\)\(2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)mà \(2p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Do đó \(p=3k+2\).

Khi đó \(4p+7=4\left(3k+2\right)+7=12k+15⋮3\)mà \(4p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
8 tháng 11 2021 lúc 21:42

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Leonor
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 8:52

TL:

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 10 2021 lúc 8:55

Vì p > 3 => Đặt p = 3k + 1 ; p = 3k + 2 (k > 1)

Nếu p = 3k + 1

=> 2p + 7 = 2(3k + 1) + 7 = 6k + 9 = 3(2k + 3) \(⋮\)3

=> 2p + 7 là hợp số (loại) 

Nếu p = 3k + 2

=> 2p + 7 = 2(3k + 2) + 7 = 6k + 11 = 6(k + 1) + 5 (tm)

=> 4p + 7 = 4(3k + 2) + 7 = 12k + 15 = 3(4k + 5) \(⋮\)3  

=> 4p + 7 là hợp số (đpcm) 

Khách vãng lai đã xóa

THAM KHẢO:

       Câu hỏi của lamngu     

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
23 tháng 10 2021 lúc 11:10

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 9 2023 lúc 17:23

Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho 3. Nghĩa là $p$ chia $3$ dư $1$ hoặc $2$. 

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ với mọi $p>3$ nên $2p+1$ không là snt (trái với đề) 

$\Rightarrow p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$
$\Rightarrow 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. Mà $4p+1>3$ nên $4p+1$ là hợp số.

Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
1 tháng 9 2023 lúc 17:17

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên \(p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

Nếu \(p=k+1\) thì \(2p+1=2.\left(3k+1\right)+1=6k+3\in3\) và \(6k+3>3\)

\(\Leftrightarrow2p+1\) là hợp số \(\left(loại\right)\)

Nếu \(p=3k+2\) . Khi đó \(4p+1=4.\left(3k+2\right)=1=12k+9\in3\)

Và \(12k+9>3\) nên là hợp số \(\left(nhận\right)\)

Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Dat nguyen van
11 tháng 11 2014 lúc 21:57

A , p là ; snt lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

B ,  nếu p = 3k+1 thì 8p+1 = 8(3k+1)+1 = 24k + 8 +1 =24k+9 (chia hết cho 3 nên là hợp số) LOẠI

nếu  p = 3k + 2 thì 8p + 1 =8(3k+2) +1 =24k + 16 +1 =24k+17(là snt theo đề bài ) ta chọn t/ hợp này

vậy 4p +1 sẽ bằng 4(3k+2)+1 = 12k + 8 +1 =12k+9 (luân chia hết cho 3) nên là hợp số

chứng tỏ 4p+1 là hợp số (đpcm)

Lê Bảo Khanh
16 tháng 4 2016 lúc 20:15

Vì a và p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng : 3k+1

Nếu p= 3k+1 ta có 2p+1= 2(3k+1)+1= 6k+2+1=6k+2 là hợp số   (LOẠI)

VẬY ......................

Lê Bảo Khanh
16 tháng 4 2016 lúc 20:23

b)Tương tự cách làm trên:

Nếu p=3k+1 thì 8p+1 =8(3k+1)+1=24k+8+1 =24k+9chia hết cho 3 nên là hợp số(loại)

Vậy.....................................

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Yen Nhi
4 tháng 6 2021 lúc 19:37

Theo đề ra: p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p không chia hết cho 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

* Với p = 3k + 1 thì:

2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3 . ( 2k + 1 )

=> 2p + 1 chia hết cho 3

Ta có: 2p + 1 > 3

=> 2p + 1 là hợp số ( loại )

* Với p = 3k + 2 thì:

4p + 1 = 4 . ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3 . ( 4k + 3 )

=> 4p + 1 chia hết cho 3

Ta có: 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 là hợp số

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa