Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VICTORY_ Trần Thạch Thảo
Xem chi tiết
meomoon
5 tháng 5 2016 lúc 21:40

Tự vẽ hình nha bạn mk  chỉ gợi ý cho bn theo sơ đồ ngược thôi nha

a. c/m AE=DE 

       Xét 2 tam giác tương ứng với 2 cạnh tương ứng là AE=DE nha bn nên nhớ là nhìn vào hình vew mà bạn vẽ được nha

sau đó bạn suy ra 3 trường hợp = nhau thí dụ như là : (c-c-c) ; (c-g-c); (g-c-g) nhé

Và sau đó bạn rút ra kết luận là Vậy tam giác...... = tam giác ...... theo 3 trường hợp nêu trên 

      VD nha :  AE=AD(gt)

                    OI: chung

                    DE=DN(gt) đây là trường howp (ccc) con b c de bn tu lam nha

VICTORY_ Trần Thạch Thảo
6 tháng 5 2016 lúc 20:37

trời sao cm có câu a vậy

Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Van anh Cuc Nhay Ben
16 tháng 6 2016 lúc 10:06

Ta co : BC + CD = DB

ma : BC = CD

suy ra : Bc = 1/2 DE

ta co AC= BC

suy ra AC = 1/2 DB

trong tam giac ABC  co trung tuyen : AC= 1/2 db

suy ra tam giac ABC la hinh vuong

con lai bn tu lam

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 6 2016 lúc 10:08

Tomoyo Daidoji xem lại đề đi hình như bn giải sai đó ko đúng chỗ nào hết!!!

5767567868768797808906

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
12 tháng 8 2016 lúc 19:47

Không biết làm

Ngọc Bị Bủh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:42

a)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại D có 

AH=DH(gt)

BH=CH(cmt)

Do đó: ΔABH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=DC(Hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AC=DC(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:43

b) Xét ΔAHE vuông tại H và ΔDHE vuông tại H có 

EH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔAHE=ΔDHE(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AE=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔACE và ΔDCE có 

CA=CD(cmt)

CE chung

AE=DE(cmt)

Do đó: ΔACE=ΔDCE(c-c-c)

HT2k02
14 tháng 4 2021 lúc 1:32

undefined

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
18 tháng 3 2017 lúc 21:20

a)BC=CD mà BC=AC=>AC=CD

Ta có AC=BC=CD=BD/2

=>Tam giác ABD vuông tại A

b)ta có AE=ED

CA=CD

=>CE là đường trung trực đoạn AD

mà F thuộc CE=>FD=FA hay tam giác AFD cân tại F(1)

tam giác đều ABC có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác nên BAH^=30=>HAD^=60(BAD^=90)(2)

Từ (1) và (2) =>AFD là tam giác đều nên trực tâm cũng chính là trọng tâm của tam giác =>C là trọng tâm của tam giác AFD

Phạm Tuấn Kiệt
28 tháng 4 2016 lúc 16:40

Có thể cái này sẽ giúp cho bạn: Như Quỳnh - Mấy bạn ơi giải giúp mình bài này cái Cho... - Facebook

Chứ ngại làm lắm  hiha

nguyen minh phuong
28 tháng 4 2016 lúc 20:53

HUHU,mik ko chơi f

Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 4 2017 lúc 15:31

A B C D H E F

a. Do tam giác ABC là tam giác đều nên CB = CA. Lại do CB = CD nên CD = CA, hay tam giác ACD cân tại C.

Khi đó do CE là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy thì E là trung điểm AD, hay AE = DE.

Do \(\widehat{ACB}\) là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ACD nên \(\widehat{ACB}=2\widehat{CAD}\Rightarrow\widehat{CAD}=30^o.\)

Vậy thì \(\widehat{BAD}=90^o,\) hay tam gíac ABD vuông tại A.

b) Ta thấy \(\widehat{FAD}=\widehat{FAC}+\widehat{CAD}=30^o+30^o=60^o.\)

Lại thấy FE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao nên tam giác AFD cân. Tóm lại tam giác AFD đều.

Do C là giao của 3 đường cao trong tam giác đều FAD nên đồng thời nó cũng là trọng tâm tam giác.

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 23:55

a: Ta có: ΔCAD cân tại C

mà CE là đường cao

nên E là trung điểm của AD

Xét ΔABD có 

AC là đường trung tuyến

AC=BD/2

Do đó: ΔABD vuông tại A

b: XétΔAFD có 

DH là đường cao

FE là đường cao

DH cắt FE tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔAFD