cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6 cm; AC=8 cm, phân giác BD
Kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC ). Gọi F là giao điểm của BA và ED
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Ch/m DF=DC
c) Ch/m D là trực tâm của tam giác BFC
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABD vuông tại A có AD=AB, tam giác ACE vuông tại A có AE=AC. Chứng minh
a) CD=BE
b) CD vuông góc vs BE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABD vuông tại A có AD=AB, tam giác ACE vuông tại A có AE=AC. Chứng minh
a) CD=BE
b) CD vuông góc vs BE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABD vuông tại A có AD=AB, tam giác ACE vuông tại A có AE=AC. Chứng minh
a) CD=BE
b) CD vuông góc vs BE
Cho tam giác vuông ABC ( vuông tại A ) có cạnh AB = 16 cm , cạnh BC = 18 cm . Trên AB lấy điểm D sao cho BD = 10 cm . Từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E.
a ) Tứ giác ADEC là hình gì?
b ) Tính diện tích tam giác BDE
cho tram giác ABC vuông tại A có B=2C đường cao AD
a. cm tam giác ADB đồng dạng với tam giác CAB
b. kẻ tia phân giác góc ABC cắt AD tại F và AC tại E. cm AB^2=AE.AC
c.cm DF/FA=AE/EC
d. tính tỉ số diện tích của tam giác BFC và tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Có AH = 2,4 cm; BC = 5 cm. Tính HB, HC, AB, AC ?
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết AB=15cm,HC=16cm.Tính BC,AH,HB,AC.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AB.
a) CM: tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA và \(AB^2=BH.BC\)
b) Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Vẽ đường thẳng AK vuông góc BD tại K.
CM: tam giác BHD đồng dạng tam giác BKC.
c) CM: MN vuông góc AB và \(BH.BM=BN.BA\)
d) Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt MN tại I, CI cắt AH tại O.
CM: ON song song BC (câu chủ yếu)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 6 cm. Gọi E là trung điểm của AC. Phân giác của góc A cắt BC tại D.
Tính độ dài BC.Chứng minh hai tam giác BAD và EAD bằng nhau.ED cắt AB tại M. Chứng minh hai tam giác BAC và EAM bằng nhau. Từ đó suy ra tam giác MAC vuông cân.So sánh ME và MCMong các bạn giúp đỡ!!!
Các bạn nhanh nhanh hộ mình nha!
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 6 cm. Gọi E là trung điểm của AC. Phân giác của góc A cắt BC tại D.
Tính độ dài BC.Chứng minh hai tam giác BAD và EAD bằng nhau.ED cắt AB tại M. Chứng minh hai tam giác BAC và EAM bằng nhau. Từ đó suy ra tam giác MAC vuông cân.So sánh ME và MCMong các bạn giúp đỡ!!!
Các bạn nhanh nhanh hộ mình nha!
(Bạn tự vẽ hình giùm)
1/ \(\Delta ABC\)vuông tại A
=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Pitago)
=> \(BC^2=9^2+6^2\)
=> \(BC^2=9+36\)
=> \(BC^2=45\)
=> \(BC=\sqrt{45}\)(cm)
2/ Ta có: \(AE=EC=\frac{AC}{2}=\frac{6}{2}\)= 3 (cm)
\(\Delta BAD\)và \(\Delta EAD\)có: BA = EA (= 3cm)
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{A}\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta BAD\)= \(\Delta EAD\)(c. g. c) (đpcm)
3/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta AME\)có: \(\widehat{A}\)chung
AB = AE (\(\Delta BAD\)= \(\Delta EAD\))
\(\widehat{ABC}=\widehat{AEM}\)(\(\Delta BAD\)= \(\Delta EAD\))
=> \(\Delta ABC\)= \(\Delta AME\)(g. c. g) => AC = AM (hai cạnh tương ứng)
nên \(\Delta ACM\)cân tại A
và \(\widehat{A}=90^o\)
=> \(\Delta ACM\)vuông cân tại A (đpcm)
4/ Ta có: \(\widehat{AEM}+\widehat{AME}=90^o\)
=> \(\widehat{AEM}< 90^o\)(vì số đo của \(\widehat{AEM}\)và \(\widehat{AME}\)luôn luôn là số dương)
=> \(\widehat{MEC}>90^o\)(tự chứng minh)
=> \(\Delta MEC\)tù => MC là cạnh lớn nhất => ME < MC
áp dụng đ/lý pitago vào tam giác v ABC ta đ̣c BC^2=AB^2+AC^2=3^2+6^2 BC=3căn5 cm câu b xét tam g ABD và tam g AED ta cóAB=AE=3 cm góc BAD=góc EAD(gt) AD chung nên 2 tam g = nhau câu c góc ABC=góc AEM(VÌgócABD=AED mà AED+AME=90 độ) xét tam giác ABC và tg AMEcógócA chung AB=AE gócABC=AEM nên 2 tgiác =nhau suy raAM=AC suy ra tamg AMC v cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC. Lấy M là một điểm tùy ý trên cạnh BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt đoạn thẳng AB tại I, cắt đưởng thẳng AC tại điểm D.
a, CM tam giác ABC đồng dạng cới tam giác MDC
b, CM rằng BI.BA = BM.BC
c, CM góc BAM = gcs ICB. Từ đó cm AB là p/g của góc MAK với K là giao điểm của CI và BD
d, Cho AB = 8cm, AC = 6cm. Khi AM là đường p/g trong tam giác ABC, hãy tính diện tích tứ giác AMBD.