Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Long
21 tháng 4 2016 lúc 20:06

AC=2AB(**) => AB = 1/2. AC (*)

∆BAH~∆BCA

=> BH/BA=AH/BA

BH = AH.BA/AC

thế (*) vào

=> BH = [AH.1/2AC]/AC = 1/2 AH

=> AH = 2BH (***)

∆AHC~∆BAC

=>AH/BA=HC/AC

=>AH/AB=HC/AC

=>HC=(AH.AC)/AB thế (**) vào

=> HC=(AH.2AB)/AB

=>HC=2.AH thế (***) vào

=> HC= 2.2HB= 4HB

Nguyễn Hồng Ngọc
21 tháng 4 2016 lúc 20:21

~ là kí hiệu gì vậy

Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thiên Diện Hồ (Bách Lý K...
19 tháng 3 2016 lúc 21:17

AC=2AB(**) => AB = 1/2. AC (*)

∆BAH~∆BCA

=> BH/BA=AH/BA

BH = AH.BA/AC

thế (*) vào

=> BH = [AH.1/2AC]/AC = 1/2 AH

=> AH = 2BH (***)

∆AHC~∆BAC

=>AH/BA=HC/AC

=>AH/AB=HC/AC

=>HC=(AH.AC)/AB thế (**) vào

=> HC=(AH.2AB)/AB

=>HC=2.AH thế (***) vào

=> HC= 2.2HB= 4HB

:v

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Jenny phạm
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 7 2023 lúc 8:17

A B H D E C I

a/

\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{HB.HC}=\sqrt{4.9}=6cm\)

\(\tan\widehat{ABC}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

b/

Xét tg vuông AHB có

\(HB^2=BD.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Xét tg vuông AHC có

\(HC^2=CE.AC\) (lý do như trên)

\(CE.BD.AC.AB=HB^2.HC^2=\left(HB.HC\right)^2\)

Mà \(HB.HC=AH^2\) (cmt)

\(\Rightarrow CE.BD.AC.AB=AH^4\)

c/

\(HD\perp AB;AC\perp AB\) => HD//AC => HD//AE

\(HE\perp AC;AB\perp AC\) => HE//AB => HE//AD

=> ADHE là hình bình hành mà \(\widehat{A}=90^o\) => ADHE là HCN

Xét tg vuông ADH và tg vuông ADE có

HD = AE (cạnh đối HCN)

AD chung

=> tg ADH = tg ADE (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{AHD}\) 

\(\widehat{AHD}=\widehat{B}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAH}\) ) 

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{B}\) (1)

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\) (2)

\(\widehat{IAE}+\widehat{AED}=90^o\Rightarrow\widehat{IAE}+\widehat{B}=90^o\)  (3)

Từ (2) và (3) => \(\widehat{IAE}=\widehat{C}\) => tg AIC cân tại I => IA=IC

Ta có

\(\widehat{IAE}+\widehat{BAI}=\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BAI}=90^o\) mà \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{B}\) => tg ABI cân tại I => IA=IB

Mà IA= IC (cmt)

=> IB=IC => I là trung điểm của BC

 

 

 

 

 

 

 

ILoveMath
Xem chi tiết