Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 8 2021 lúc 15:47

\(B=\frac{9n+1}{3n-2}=\frac{3\left(3n-2\right)+7}{3n-2}=3+\frac{7}{3n-2}\)

\(\Rightarrow3n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

3n - 21-17-7
n1loại3loại
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Hải
25 tháng 8 2021 lúc 15:57

\(B=\frac{9n+1}{3n-2}=\frac{3.\left(3-2\right)+7}{3n-2}=3+\frac{7}{3n-2}\)

=>3n-2 \(\in\)Ư(7)={\(\pm\)1;\(\pm\)7}

ta có bảng giá trị sau:

3n-217-1-7 
n13loạiloại 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Đức Thành
25 tháng 8 2021 lúc 15:58

\(B=\frac{9n-1}{3n+2}=\frac{3\left(3n+2\right)-7}{3n+2}=3+\frac{7}{3n+2}\)

\(B\in Z\Rightarrow\frac{7}{3n+2}\in Z\Rightarrow3n+2\inƯ\left(7\right)hay3n+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

3n+2

1-17-7

3n

-1-35-9
n\(\frac{-1}{3}\)-1\(\frac{5}{3}\)-3

Vậy n\(\in\left\{\frac{-1}{3};-1;\frac{5}{3};-3\right\}\)để biểu thức B nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Huyền Hana
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 1 lúc 23:33

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(3n-13, n-1)$

$\Rightarrow 3n-13\vdots d; n-1\vdots d$

$\Rightarrow 3(n-1)-(3n-13)\vdots d$

$\Rightarrow 10\vdots d\Rightarrow d=1,2,5,10$

Để phân số trên tối giản thì $d\neq 2,5,10$

Điều này xảy ra khi $n-1\not\vdots 2$ và $n-1\not\vdots 5$

$\Leftrightarrow n\neq 2k+1$ với mọi $k$ là số nguyên bất kỳ và $n\neq 5m+1$ với $m$ là số nguyên bất kỳ.

Mai Phú Sơn
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Đạt
24 tháng 5 2021 lúc 14:06

8/n;12/n-0/;4/4+2
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thắng
Xem chi tiết
Mây
27 tháng 2 2016 lúc 13:10

a/ Để \(\frac{n+3}{n-2}\) âm => \(\frac{n+3}{n-2}<0\)       mà  n - 2 < n + 3 => n - 2 < 0 => n < 2

Vậy n < 2 thì \(\frac{n+3}{n-2}\) là số âm.

b/ Để \(\frac{n+7}{3n-1}\) nguyên => n + 7 chia hết cho 3n - 1

=> 3 (n + 7) chia hết cho 3n - 1

=> 3n + 21 chia hết cho 3n - 1

=> 22 chia hết cho 3n - 1

=> 3n - 1 ∈ Ư(22) 

=> 3n - 1 ∈ { ±1 ; ±2 ; ±11 ; ±22 }

- Nếu 3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3 (ko thỏa mãn n ∈ Z)

- Nếu 3n - 1 = -1 => 3n = 0 => n = 0 (thỏa mãn)

- Nếu 3n - 1 = 2 => 3n = 3 => n = 1 (thỏa mãn)

- Nếu 3n - 1 = -2 => 3n = -1 => n = -1/3 (ko thỏa mãn n ∈ Z)

- Nếu 3n - 1 = 11 => 3n = 12 => n = 4 (thỏa mãn)

- Nếu 3n - 1 = -11 => 3n = -10 => n = -10/3 (ko thỏa mãn n ∈ Z)

- Nếu 3n - 1 = 22 => 3n = 23 => n = 23/3 (ko thỏa mãnn ∈ Z)

- Nếu 3n - 1 = -22 => 3n = -21 => n = -7 (thỏa mãn)

Vậy n ∈ { 0 ; 1 ; 4 ; -7 } thì \(\frac{n+7}{3n-1}\)  là số nguyên.

c/ Để \(\frac{3n+2}{4n-5}\in N\) => 3n + 2 chia hết cho 4n - 5

=> 4 (3n + 2) chia hết cho 4n - 5

=> 12n + 8 chia hết cho 4n - 5

=> 23 chia hết cho 4n - 5 

=> 4n - 5 ∈ Ư(23)

=> 4n - 5 ∈ { 1 ; 23 }

- Nếu 4n - 5 = 1 => 4n = 6 => n = 3/2 (ko thoả mãn n ∈ Z)

- Nếu 4n - 5 = 23 => 4n = 28 => n = 7 (thỏa mãn)

Vậy n = 7 thì \(\frac{3n+2}{4n-5}\in N\)

ANH HÙNG TOÁN HỌC
Xem chi tiết
Đinh Bách Thành Trung
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
4 tháng 5 2015 lúc 10:23

Để A có giá trị là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu. Ta có:

                                       3n+1 chia hết cho n+1

                                       3(n+1)-2 chia hết cho n+1

Do đó n+1 phải là ước của 2.

Ư(2)={+-1;+-2}

=> n=0;-2;1;-3

**** bạn hiền

Trịnh Hà Vi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Gia Bảo
31 tháng 3 2023 lúc 19:54

Ai có lời giải k ạ