Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quỳnh trang
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết

a.

Do BE là đường kinh \(\Rightarrow\widehat{BAE}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\) hay \(AB\perp AE\)

\(\Rightarrow CD||AE\) (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{DE}\Rightarrow AC=DE\)

b.

BE là đường kính nên \(\widehat{BDE}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=90^0\Rightarrow\Delta BDE\) vuông tại D \(\Rightarrow BD^2+DE^2=BE^2\)

Áp dụng định lý Pitago cho 2 tam giác vuông IAC và IBD:

\(\left(IA^2+IC^2\right)+\left(IB^2+ID^2\right)=AC^2+BD^2=DE^2+BD^2=BE^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

loading...

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Minh Phong Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 13:06

loading...

Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:08

a: góc IED+góc ICD=180 độ

=>IEDC nội tiếp

b: góc ECI=góc BDA=1/2*sđ cung BA

=>góc ECI=góc BCI

=>CI là phân giác của góc BCE

Huỳnh Như
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
3 tháng 1 2021 lúc 21:55

câu c đề j z

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 11:35

1: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)BF tại C

Xét tứ giác EDBC có

\(\widehat{EDB}+\widehat{ECB}=90^0+90^0=180^0\)

=>EDBC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác ADCF có

\(\widehat{ADF}=\widehat{ACF}=90^0\)

=>ADCF là tứ giác nội tiếp

2: EDBC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DEC}+\widehat{DBC}=180^0\)

mà \(\widehat{DEC}+\widehat{IEC}=180^0\)(kề bù)

nên \(\widehat{IEC}=\widehat{DBC}\)

3: \(\widehat{IEC}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AC}\)(góc DBC là góc nội tiếp chắn cung AC)

\(\widehat{ICE}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{CA}\)(góc ICE là góc tạo bởi tiếp tuyến IC và dây cung CA)

Do đó: \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

=>IE=IC

\(\widehat{IEC}+\widehat{IFC}=90^0\)(ΔFCE vuông tại C)

\(\widehat{ICE}+\widehat{ICF}=\widehat{FCE}=90^0\)

mà \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

nên \(\widehat{IFC}=\widehat{ICF}\)

=>IF=IC

mà IC=IE

nên IF=IC=IE

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔCFE

Oanh Ma
Xem chi tiết
Hồ Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 22:25

1: góc AMO+góc ANO=180 độ

=>AMON nội tiếp

2: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của AB

ΔOAC cân tại O

mà ON là đường cao

nên N là trung điểm của AC

=>NM là đừog trung bình

=>MN//BC

=>MN//AE

=>AMNE là hình thang cân

=>AM=EN; AN=EM

ΔAHB vuông tại H có HM là trung tuyến

nên HM=AB/2=MA=MB

ΔHAC vuông tại H có HN là trung tuyến

nên HN=AN=CN=AC/2

=>HM=EN; HN=EM

=>HMEN là hình bbình hành

=>K làtrung điểm của MN

=>IK vuông góc MN

=>IK vuông góc BC

3: goc MDE+gó MDH=180 độ

=>góc MDE=góc MBH

=>BMDH nội tiếp

=>góc MDB=góc MHB=góc MBH

=>góc MDB=góc MDE

=>DM là phân giác của góc BDE