Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Vũ
Xem chi tiết
Lương Đại
20 tháng 1 2022 lúc 20:49

khu vực nào mới đc bn ? cụ thể ra ví dụ Tây Á, Nam á , hoặc ĐNÁ chứ chung chung thế này thì ai bt đc :|

lạc lạc
20 tháng 1 2022 lúc 21:41

Đầu đề bài chưa rõ rành lắm nhé

Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
20 tháng 3 2020 lúc 20:35

Câu 1. Thuận lợi:

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

- Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.

- Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.

- Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Khách vãng lai đã xóa
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
20 tháng 3 2020 lúc 21:29

Hmm bổ sung cho bạn Đỗ Hải Đăng

Câu 2:

Thuận lợi:

+Nguồn lao động dồi dào

+Vốn lao động rẻ

+Trao đổi hàng hóa đường biển phát triển

Khó khăn:

+Tiến hành công nghiệp hóa nhưng chưa vững chắc.

Còn gì thiếu bạn bổ sung tiếp cho mình nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Khang
17 tháng 2 2016 lúc 15:46

a) Phân tích câu nói trên:

- Hợp tác tức là:

+ Cùng phát triển KT – XH trên nguyên tắc 2 bên cùng có lợi

+ Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia

+ Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại

+ Trao đổi khoa học kĩ thuật và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển

+ Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải cùng giải quyết: chiến tranh – hòa bình, dân số, tài nguyên, môi trường…

- Đấu tranh:

+ Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.

+ Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường quốc tế.

+ Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

b) Để phát triển KT, nước ta vừa phải hợp tác vừa phải ạnh tranh với các nước trong khu vực vì:

- Xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa nền KT thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực KT của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.

- Các nước Đông Nam Á có nền KT phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.

- Việc khai thác tài nguyên trên biển Đông (hải sanr, dầu khí, giao thông, du lịch); khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực, cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh sự căng thẳng.

- Các nước Đông Nam Á có nguồn TNTN khá giống nhau (khoáng sản kim loại, dầu khí, nông sản nhiệt đới, hải sản…), nguồn lao động dồi dào; các nước Đông Nam Á đều thiếu vốn và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế là tất yếu.

zuzy2702
Xem chi tiết
Trương Quang Đức
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
17 tháng 2 2016 lúc 15:37

a. Hợp tác và đấu tranh.

* Hợp tác:

- Cùng phát triển KT - XH trên nguyên tắc các bên cùng có lợi.

- Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia.

- Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại.

- Trao đổi KHKT và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển.

- Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải giải quyết.

* Đấu tranh:

- Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.

- Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường Q.tế.

- Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

b. Nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh vì:

- Do xu hướng QTH, KVH nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực kinh tế của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.

- Các nước ĐNÁ có nền kinh tế phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí, vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.

- Việc khai thác tài nguyên Biển Đông, khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh căng thẳng.

- Các nước ĐNÁ có nguồn TNTN khá giống nhau, nguồn nhân lực dồi dào, đều thiếu vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài khu vực là tất yếu.

Trần Gia Huy
Xem chi tiết
TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
26 tháng 10 2023 lúc 22:45
Câu 1: Từ sự phát triển của tổ chức ASEAN, có thể nói rằng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á. Điều này có thể được giải thích bằng việc ASEAN đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, chính trị và văn hóa giữa các quốc gia thành viên. ASEAN đã tạo ra một môi trường ổn định và thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, đầu tư và thương mại trong khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đã đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xây dựng một môi trường hòa bình và ổn định trong khu vực.  
TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
26 tháng 10 2023 lúc 22:46

Liên hệ với Việt Nam, sự phát triển kinh tế của ASEAN đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho Việt Nam. Với việc tham gia vào ASEAN, Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận thị trường lớn và thu hút đầu tư từ các quốc gia thành viên khác. Điều này đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên, cùng với cơ hội, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức như cạnh tranh với các quốc gia thành viên khác và thích nghi với các quy định và tiêu chuẩn chung của ASEAN.

 

TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
26 tháng 10 2023 lúc 22:46

 

Câu 2: Vai trò của tổ chức ASEAN hiện nay là tạo ra một cộng đồng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định, phát triển và hợp tác. ASEAN đóng vai trò là một diễn đàn quan trọng để các quốc gia thành viên thảo luận, đàm phán và đưa ra quyết định chung về các vấn đề khu vực và quốc tế.

 

huuuy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
26 tháng 12 2023 lúc 20:14

chịu , đang đinh hỏi luôn :D

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 7 2018 lúc 17:10

Gợi ý: Xem lại kiến thức về thuận lợi của tự nhiên Đông Nam Á

Giải thích: Khu vực Đông Nam Áchịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai (bão, lũ, động đất, núi lửa,…).

Chọn đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 1 2017 lúc 7:31

Đáp án D

Khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai (bão, lũ, động đất, núi lửa…).