3/ Giải thích vì sao :
a/ \(\dfrac{20}{30}\) = \(\dfrac{30}{45}\) ; b/ \(\dfrac{-25}{35}\) = \(\dfrac{-55}{77}\)
Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau.
a) \(\dfrac{20}{30}\) và \(\dfrac{30}{45}\);
b) \(\dfrac{-25}{35}\) và \(\dfrac{-55}{77}\).
a: \(\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{30}{45}=\dfrac{2}{3}\)
Do đó: \(\dfrac{20}{30}=\dfrac{30}{45}\)
b: \(\dfrac{-25}{35}=\dfrac{-5}{7}\)
\(\dfrac{-55}{77}=\dfrac{-5}{7}\)
Do đó: \(-\dfrac{25}{35}=-\dfrac{55}{77}\)
a,20/30=2/3
30/45=2/3
->20/30=30/45
b -25/35=-5/7
-55/77=-5/7
-> -25/35=-55/77
a) Phân số tối giản đều bằng 2/3
b) Phân số tối giản đều bằng -5/7
Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau.
a)\(\dfrac{20}{30}và\dfrac{30}{45}\)
b)\(\dfrac{-25}{35}và\dfrac{-55}{77}\)
a: 20/30=2/3
30/45=2/3
=>20/30=30/45
b: -25/35=-5/7
-55/77=-5/7
=>-25/35=-55/77
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}.\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{-4}{12}+\dfrac{18}{45}+\dfrac{-6}{9}+\dfrac{21}{35}+\dfrac{6}{30}\)
nhoi nhoi ai giải đi mị cho 1 bức ảnh :3
Ta có: \(\dfrac{-4}{12}+\dfrac{18}{45}+\dfrac{-6}{9}+\dfrac{21}{35}+\dfrac{6}{30}\)
\(=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-2}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{6}{30}\)
\(=-1+1+\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{1}{5}\)
giải các phương trình
a. \(|2-5x|=\left|3x+1\right|\)
b. \(\dfrac{3}{4x-20}+\dfrac{15}{50-2x^2}+\dfrac{7}{6x+30}=0\)
c. \(\dfrac{x+29}{31}-\dfrac{x+27}{33}=\dfrac{x+17}{43}-\dfrac{x+15}{45}\)
\(\text{a) }\left|2-5x\right|=\left|3x+1\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-5x=3x+1\\2-5x=-3x-1\end{matrix}\right. \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x-3x=1-2\\-5x+3x=-1-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-8x=-1\\-2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{8}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình là \(S=\left\{\dfrac{1}{8};\dfrac{3}{2}\right\}\)
\(\text{b) }\dfrac{3}{4x-20}+\dfrac{15}{50-2x^2}+\dfrac{7}{6x+30}=0\)
ĐXKĐ của phương trình \(:x\ne\pm5\)
\(\text{Ta có }:\dfrac{3}{4x-20}+\dfrac{15}{50-2x^2}+\dfrac{7}{6x+30}=0\\ \Rightarrow\dfrac{3}{4\left(x-5\right)}+\dfrac{15}{2\left(25-x^2\right)}+\dfrac{7}{6\left(x+5\right)}=0\\ \Rightarrow\dfrac{3}{4\left(x-5\right)}-\dfrac{15}{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{7}{6\left(x+5\right)}=0\\ \Rightarrow\dfrac{9\left(x+5\right)}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{90}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{14\left(x-5\right)}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=0\\ \Rightarrow9x+45-90+14x-70=0\\ \Leftrightarrow23x=115\\ \Leftrightarrow x=5\left(KTM\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm
\(\text{c) }\dfrac{x+29}{31}-\dfrac{x+27}{33}=\dfrac{x+17}{43}-\dfrac{x+15}{45}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+29}{31}+1\right)-\left(\dfrac{x+27}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+17}{43}+1\right)-\left(\dfrac{x+15}{45}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+60}{31}-\dfrac{x+60}{33}-\dfrac{x+60}{43}+\dfrac{x+60}{45}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+60=0\left(\text{Vì }\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=-60\)
Vậy \(x=-60\) là nghiệm của phương trình
\(\dfrac{23}{1000}\)kg= kg vì sao \(3\dfrac{25}{100}\)m= m vì sao
ai có giải thích mới đc tick
23/1000 kg =0,023 kg
vì ta đổi = cách lấy 23:1000=0,023
3 và 25/100=3,25
ta lấy 25:100=0,25
rồi cộng thêm 3 vào ta đc 3,25
Tìm tỉ số \(\dfrac{A}{B}\)biết:
A = \(\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{3}{5.11}+\dfrac{4}{11.19}+\dfrac{5}{19.29}+\dfrac{6}{29.41}\)
B = \(\dfrac{40}{31.39}+\dfrac{35}{39.46}+\dfrac{30}{46.52}+\dfrac{25}{52.57}+\dfrac{20}{57.61}\)
Giải nhanh giúp mình nha. Cảm ơn nhiều :3
\(a^{30}b^{30}+b^{30}c^{30}+c^{30}a^{30}=3a^{20}b^{20}c^{20} tính A= (1+\dfrac{a^{10}}{b^{10}}).(1+\dfrac{b^{10}}{c^{10}}).(1+\dfrac{c^{10}}{^{10}})\)
Giải phương trình:
a.\(\dfrac{10-x}{100}+\dfrac{20-x}{110}+\dfrac{30-x}{120}=3\)
\(\dfrac{10-x}{100}\) + \(\dfrac{20-x}{110}\)+\(\dfrac{30-x}{120}\)=3
<=> \(\dfrac{10-x}{100}\)-1+\(\dfrac{20-x}{110}\)-1+\(\dfrac{30-x}{120}\)-1 = 0
<=> \(\dfrac{-x-90}{100}\)+\(\dfrac{-x-90}{110}\)+\(\dfrac{-x-90}{120}\)=0
<=> (-x-90) ( \(\dfrac{1}{100}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{120}\))=0
<=> (-x-90) = 0 ( do 1/100 +1/110+1/120 khác 0)
<=> -x-90 = 0
<=> -x = 90
<=> x =-90
Vậy nghiệm của pt là x=-90