Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2021 lúc 11:22

Lời giải:

ĐKĐB $\Rightarrow \frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}\Rightarrow c(a+b)=2ab$

Khi đó:

$\frac{a}{b}-\frac{a-c}{c-b}=\frac{a(c-b)-b(a-c)}{b(c-b)}=\frac{ac-ab-ab+bc}{b(c-b)}=\frac{c(a+b)-2ab}{b(c-b)}=\frac{2ab-2ab}{b(c-b)}=0$

$\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}$ (đpcm) 

Lê Tuệ Mẫn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 3 2022 lúc 8:29

a) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BCE:\)

\(\widehat{B}chung.\)

\(\widehat{D}=\widehat{E}\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta BCE\left(g-g\right).\)

b) Xét \(\Delta ABC:\)

CE là đường cao \(\left(CE\perp AB\right).\)

AD là đường cao \(\left(AD\perp BC\right).\)

Mà F là giao điểm của CE và AD.

\(\Rightarrow BF\) là đường cao.

Xét \(\Delta ABC\) cân tại B:

BF là đường cao (gt).

\(\Rightarrow BF\) là phân giác \(\widehat{ABC}.\)

 

tranthuylinh
Xem chi tiết
SC__@
14 tháng 6 2021 lúc 14:15

\(A=\dfrac{4x+2\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)+2}{2\sqrt{x}+1}=2\sqrt{x}+\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}\)

\(=2\sqrt{x}+1+\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}-1\ge2\sqrt{\left(2\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}}-1=2\sqrt{2}-1\)

=> A \(\ge2\sqrt{2}-1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(2\sqrt{x}+1=\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}\)

<=> \(\left(2\sqrt{x}+1\right)^2=2\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+1=2\\2\sqrt{x}+1=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\) <=> \(x=\dfrac{1}{4}\)(tm)

Vậy minA = \(2\sqrt{2}-1\) khi x = 1/4

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
18 tháng 9 2023 lúc 22:19

loading...

Mình nhớ câu này mình đã giải rồi, không biết vì lý do gì mà bạn lại xóa đi vậy nhỉ? Và nếu CH đã đăng, yêu cầu bạn không đăng lại lần thứ 2!

Thảo Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 17:29

Kẻ Bz//Ax

Ta có: Ax//Bz

\(\Rightarrow\widehat{BAx}=\widehat{ABz}=30^0\)(so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{zBC}=\widehat{ABC}-\widehat{BAx}=90^0-30^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{zBC}+\widehat{BCy}=60^0+120^0=180^0\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía

=> Bz//Cy

Mà Bz//Ax

=> Ax//Cy

Nguyễn trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:34

3: 

a: \(\Leftrightarrow x+1-6\sqrt{x+1}-9=0\)

=>\(\left(\sqrt{x+1}-3\right)=0\)

=>x+1=9

=>x=8

b: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-\dfrac{7}{4}\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}+3\right)}}=10\)

=>\(\sqrt{\dfrac{1}{2}x-\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}-\dfrac{21}{4}}=10\)

=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{21}{4}-\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=100\)

=>\(\dfrac{7}{4}\cdot\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{21}{4}-100=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{421}{4}\)

=>\(\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=\dfrac{2}{7}x-\dfrac{421}{7}\)

=>1/2x+1=(2/7x-421/7)^2

=>1/2x+1=4/49x^2-1684/49x+177241/49

=>\(x\simeq249,77;x\simeq177,36\)

Hồng Ánhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 23:10

a: So le trong: góc vAB và góc yBA; góc xAB và góc mBA

ĐỒng vị: góc nAx và góc yBA; góc nAv và góc mBA; góc xAB và góc tBy; góc vAB và góc mBt

b: So le trong: góc mSD và góc yDS; góc tSD và góc xDS

ĐỒng vị: góc vSm và góc xDv; góc vSt và góc vDy; góc mSn và góc xDn; góc tSD và góc yDn

Duck Rider
27 tháng 6 2023 lúc 23:17

a)Cặp so le trong: xAB và ABm, vAB và ABy

Cặp đồng vị: nAx và ABy, nAv và ABm, xAB và yBt,vAB và mBt

b)Cặp so le trong: mSD và SDy, tSD và SDx

Cặp đồng vị: vSm và SDx, vSt và SDy, nDx và DSm,nDy và DSt

Thao
Xem chi tiết
trần thảo my
Xem chi tiết
_thewindbear
14 tháng 3 2022 lúc 6:59

1.A
2.A
3.B
4.C
5.B
6.C
7.A
8.A
9.B
10.A
11.B
12.A
13.C
14.B
15.B
16.A
17.A
18.A
19.A
20.C