Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:52

Ta có: \(x\cdot62+x\cdot21=1909\)

\(\Leftrightarrow x\cdot83=1909\)

hay x=23

Kirito-Kun
28 tháng 8 2021 lúc 20:52

62x + 21x = 1909

<=> 83x = 1909

<=> x = \(\dfrac{1909}{83}\) = 23

Kirito-Kun
28 tháng 8 2021 lúc 20:52

Dc ko bn

Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
20 tháng 2 2016 lúc 18:31

từ 100 đến 295  , ta có : (295 - 100 ) :5 + 1 =40 số 

ủ n g h ộ m k n h aaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Buddy
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
16 tháng 9 2021 lúc 20:33

Em vẫn trả lời bình thường , đăng ảnh bình thường

Tô Hà Thu
16 tháng 9 2021 lúc 20:34

chắc bị lỗi hoc24 đó! lúc nãy e gửi câu hỏi mà ko đc!

kieuanhk505
16 tháng 9 2021 lúc 20:35

ko phải hoc24 lỗi đâu,chắc do máy tính hay điện thoại của bn mạng yếu hoặc lỗi gì đó.Chứ chúng mình vẫn trả lời đc bình thường

Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bảo Châu
26 tháng 1 2019 lúc 21:33

2a-4 chia hết cho a+2

Mà a+2 chia hết cho a+2

Nên 2(a+2) chia hết cho a+2

     2a+4 chia hết cho a+2  (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)

=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2

    -8 chia hết cho a+2

=> a+2 € Ư(-8)

a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}

Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}

6a+4 chia hết cho 2a+1

Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1

Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1

       6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)

=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1

       1 chia hết cho 2a+1

=> 2a+1 € Ư(1)

2a+1 € {1;-1}

2a € {0;-2}

Vậy a € {0;-1}

Còn câu cuối tớ không biết làm

Trần Ánh Dương
26 tháng 1 2019 lúc 21:35

Cảm ơn bạn nhìu nha

Võ Ngọc Bảo Châu
26 tháng 1 2019 lúc 21:37

Không có gì

khanh linh
Xem chi tiết
Michico Nichi
11 tháng 2 2020 lúc 20:37

Nghĩa của từ 

undefined : chưa xác định

Khách vãng lai đã xóa
đỗ hạnh mai
11 tháng 2 2020 lúc 20:38

chưa xác định,lên google nó dịch vậy

Khách vãng lai đã xóa

Từ này có nghĩa là "chưa xác định"

Ko đc troll đâu nhé. 

 nhớ cho mk

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Trần Trung  Hiếu
Xem chi tiết
6	Nguyễn Ngọc Châm
6 tháng 5 2021 lúc 21:14

987 : 1000 = 0,987

1234 : 1000 = 1,234

Chị lớp 5 nha !

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
6 tháng 5 2021 lúc 21:14

Câu thứ nhất :

987:1000=0,987

Câu thứ hai : 

1234:1000=1,234

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Minh Anh
6 tháng 5 2021 lúc 21:15

C1)987/1000 hoặc 0,987

C2)617/500 hoặc 1,234

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Phuong
Xem chi tiết
Forever_Alone
23 tháng 4 2017 lúc 18:31

500 nhé chị phương

Lê Ngọc Mai
23 tháng 4 2017 lúc 18:29

500 nha

tạ hữu nguyên
23 tháng 4 2017 lúc 18:29

= 500 nha bn, k mk nha bn ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~THANK~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Nguyen Thanh Vi
Xem chi tiết
Trần Anh
23 tháng 7 2017 lúc 8:55

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

Nguyen Thanh Vi
23 tháng 7 2017 lúc 9:06

cảm ơn nhiều nha Trần Anh