Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2018 lúc 12:35

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 3:53

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2017 lúc 9:44

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 11:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2019 lúc 3:32

Chọn A

chuche
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 4 2022 lúc 22:14

\(6nCO_2+5nH_2O\xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{\text{ánh sáng}}\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+6nO_2\\ \left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\underrightarrow{axit}nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\xrightarrow[t^o]{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\\ C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

Minh
25 tháng 4 2022 lúc 22:07

cạn lời tập 12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 5:05

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 4 2017 lúc 22:21

a)So sánh tinh cliất vật lý:

Khác nhau: saccarozơ và glucozơ đều dễ tan trong nước; tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước.

Glucozơ à dạng tinh thể, saccarozơ ở dạng kết tinh, xenlulozơ ở dạng sợi, tinh bột ở dạng bột vô định hình.

Giống nhau:

cả 4 chất đều là chất rắn.

b) Mối liên quan về cấu tạo:

Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau, các mắt xích liên kết với nhau tạo thành hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi là amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi là amilopectin. Amilozơ được tạo thành từ các gốc \(\alpha\)-glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài, xoắn lại với nhau và có phân tử khối lớn. Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm cấc mắt xích \(\alpha\)-glucozơ tạo nên. Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc \(\beta\)-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn.

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 4:36

Tham khảo

 

a)

So sánh tính chất vật lý của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

 glucozosaccarozotinh bộtxenlulozo
Tính chất vật lýChất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nướcChất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độChất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bộtChất rắn, dạng sợi màu trắng, không có mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung mỗi hữu cơ… Chỉ tan được trong nước Svayde.

 

b) 

Mối liên quan về cấu tạo:

Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.

Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau, các mắt xích liên kết với nhau tạo thành hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi là amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi là amilopectin. Amilozơ được tạo thành từ các gốc α-glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài, xoắn lại với nhau và có phân tử khối lớn. Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm cấc mắt xích α-glucozơ tạo nên.

Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn.
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2017 lúc 6:36

Chọn đáp án B

m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ đều là các cacbohiđrat có dạng tổng quát: Ca(H2O)b.

Đốt:

Quan sát phản ứng ta có: