Vật chất di truyền của virus là:
A)ADN.
B)ADN hoặc ARN.
C)Protein
D)ARN
Vật chất di truyền của một virus là:
A. ARN và ADN.
B. ARN và gai glycoprotein.
C. ADN hoặc gai glycoprotein.
D. ADN hoặc ARN.
Vật chất di truyền của một virus là?
A. ARN và ADN
B. ARN và gai glycoprotein
C. ADN hoặc gai glycoprotein
D. ADN hoặc ARN
Vật chất di truyền của một virus là?
A. ARN và AND
B. ARN và gai glycoprotein
C. ADN hoặc gai glycoprotein
D. ADN hoặc ARN
Vật chất di truyền của một virus là
(1 Điểm)
ARN và ADN.
ARN và gai glycoprotein.
ADN hoặc gai glycoprotein.
ADN hoặc ARN.
Vật chất di truyền của một virus là *
ADN hoặc gai glycoprotein.
ARN và ADN.
ADN hoặc ARN.
ARN và gai glycoprotein.
Các nhà khoa học cho rằng ARN mới là vật chất di truyền đầu tiên trên. Qua quá trình tiến hóa, ADN đã thay thế ARN để trở thành vật chất di truyền ở các loài sinh vật. Từ những hiểu biết của em về ADN và ARN, hãy cho biết những ưu thế của ADN so với ARN để nó đóng vai trò là vật chất di truyền ở các loài sinh vật?
+ADN có cấu trúc mạch kép nên có cấu trúc không gian ổn định hơn tránh được sự biến đổi từ những tác nhân đột biến
+ADN dài và có chứa nhiều gen lưu giữ được TTDT qua các thế hệ
+ADN có thể xảy ra quá trình tự nhân đôi tạo ra 2 phân tử ADN mới giống với phân tử ADN ban đầu nên giúp cho quá trình truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ
Khi phân tích % nuclêôtit của vật chất di truyền ở các loài sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau:
Với bảng số liệu này, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định là đúng?
I. Vật chất di truyền ở loài III có cấu trúc ADN hai mạch vì A = T, G = X.
II. Vật chất di truyền ở loài IV và loài V là ARN, nhưng ở loài IV ARN có 2 mạch, còn ở loài V ARN có 1 mạch.
III. Xét theo mức độ tiến hóa về vật chất di truyền thì loài I = II > III > V
IV. Xét về tính bền của vật chất di truyền khi tăng dần nhiệt độ thì loài I> II> III
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
I. sai. Loài III: A≠T, G≠ X
II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn
III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN
IV. đúng. I và II cùng là ADN mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II
Viết sơ đồ và giải thích về mối quan hệ giữa ADN, ARN và Prôtein ở những loài có vật chất di truyền là ARN(virut)
Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
giải thích: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Tham khảo
Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
giải thích: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Cho bảng liệt kê tỉ lệ tương đối của các bazơ nitơ có trong thành phần của axit nucleic được tách chiết từ các loài khác nhau:
Đặc điểm cấu trúc vật chất di truyền các loài nêu trên, thì có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) ADN loài II có cấu trúc kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy kém hơn loài I.
(3) Loài III có ADN là mạch kép.
(4) Loài IV có vật chất di truyền là ARN sợi đơn.
(5) Loài V có vật chất di truyền là ARN mạch kép.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Nhiệt độ làm tách 2 mạch của ADN gọi là nhiệt độ nóng chảy của AND. Giữa 2 mạch của ADN được liên kết với nhau bằng liên kết hidro → ADN nào có nhiều liên kết hidro hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
(1) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép → ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Cũng là phân tử ADN có cấu trúc mạch kép.
H l o à i I = 2A + 3G = 2.21 + 3.29 = 129.
H l o à i I = 2A + 3G= 2.29 + 3.21= 121
→ Số liên kết hiđro loài II ít hơn loài I nên kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài I.
(3) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X ≠ Phân tử ADN cấu trúc mạch đơn.
(4) Sai. Ta thấy phân tử ARN có A = U = 21, G = X = 29 → Loài IV có vật chấ tdi truyền là ARN sợi kép.
(5) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X → Phân tử ARN cấu trúc mạch đơn.