Tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a.
Tính diện tích của một tam giác cân có cạnh đáy là a, cạnh bên bằng b. Từ đó hãy tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a.
Xét Δ ABC cân tại A có AB = AC = b, BC = a.
Từ A kẻ AH ⊥ BC.
Ta có BH = HC = 1/2BC = a/2
Khi đó ta có: S A B C = 1 2 A H . B C = 1 2 . a . A H
Áp dụng định lý Py – to – go ta có:
A C 2 = A H 2 + H C 2 ⇒ A H = A C 2 - H C 2
Khi đó SABC = 1/2AH.BC
Do đó diện tích của tam giác đều các cạnh bằng a là
Tính diện tích của một tam giác cân có cạnh đáy là a, cạnh bên bằng b. Từ đó hãy tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a.
Xét Δ ABC cân tại A có AB = AC = b, BC = a.
Từ A kẻ AH ⊥ BC.
Ta có BH = HC = 1/2BC = a/2
Khi đó SABC = 1/2AH.BC
Do đó diện tích của tam giác đều các cạnh bằng a là
Câu 1:Tính diện tích của 1 tam giác cân có cạnh đáy là a, cạnh bên bằng b. Từ đó hãy tính của 1 tam giác đều có cạnh bằng a.
1 Tam giác đều có độ dài cạnh bằng 3cm. Tính diện tích tam giác.
2. Tam giác cân có cạnh bên bằng 8, cạnh đáy bằng 6. Tính diện tích tam giác.
3.Một hình thang có một đáy là 2x và các cạnh còn lại bằng x. Tìm x biết diện tích
hình thang bằng 6 căn 3 .
4.Một người đi xe đạp từ C đến Bvới vận tốc 15km/h. Hỏi đi được bao lâu thì người
đó cách đều hai điểm A và B?
5. Bạn Rô muốn treo một banner khuyến mãi dài 7m trước cửa hiệu. Có hai đinh treo
được đóng trên tường, tạo thành một đoạn thẳng song song mặt đất và có độ dài 10m.
Nếu muốn banner treo thấp hơn đoạn thẳng đó 1m thì độ dài hai dây treo phải là bao
nhiêu?
Câu 1:
Diện tích tam giác đều cạnh 3cm là:
\(S=\dfrac{3^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\left(cm^2\right)\)
Câu 2:
Nửa chu vi tam giác là:
\(P=\dfrac{C}{2}=\dfrac{8+8+6}{2}=\dfrac{22}{2}=11\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác là:
\(S=\sqrt{P\cdot\left(P-A\right)\cdot\left(P-B\right)\cdot\left(P-C\right)}=\sqrt{11\cdot\left(11-8\right)^2\cdot\left(11-6\right)}\)
\(=\sqrt{11\cdot5\cdot9}=3\sqrt{55}\left(cm^2\right)\)
Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a.
Xét tam giác đều ABC cạnh a. Dựng đường cao AH.
Trong tam giác vuông, đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên H là trung điểm BC.
=> BH = CH =
Áp dụng định lí Py- ta- go vào tam giác vuông AHB ta được:
Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a ?
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a
Theo định lí Pitago ta có:
Nên
Vậy
Gọi h là chiều cao của tam giác
Theo định lí py-ta-go ta có:
h^2 = a^2 - (a/2)^2 = (3a^2)/4
Suy ra: h = (a 'căn')/2
Mà S=1/2a.h
Suy ra: S=1/2a.(a 'căn' 3)/2 = (a^2 'căn' 3)/4
Tính diện tích của 1 tam giác đều có cạnh bằng a
Tính SΔABC
* Vẽ đường cao AH
Ta có: ΔABC đều
=> AB = BC = CA = a
Và: AH là đường cao
=> AH cũng là đường trung tuyến
=> BH = CH = \(\frac{a}{2}\)
Áp dụng định lý Pitago vào ΔvABH:
AB2 = AH2 + BH2
a2 = AH2 + \(\frac{a^2}{4}\)
=> AH2 = a2 - \(\frac{a^2}{4}\)
AH2 = \(\frac{4a^2}{4}-\frac{a^2}{4}\)
AH2 = \(\frac{3a^2}{4}\)
=> AH = \(\sqrt{\frac{3a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
=> SΔABC = \(\frac{1}{2}\) AH. BC
= \(\frac{1}{2}.\frac{a\sqrt{3}}{2}.a\)
= \(\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
Vậy SΔABC = \(\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
Tam giác đều có cạnh là a \(\Rightarrow\) Chiều cao =\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}a.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
a) Tính diện tích của một tam giác cân có cạnh bên là a và cạnh đáy là b.
b) Tính diện tích của tam giác đều có cạnh là a