Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2017 lúc 16:49

Đáp án C

Ý 1: Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là các cơ thể dị đa bội vì nó chứa bộ NST của 2 loài => SAI.

Ý 2: AABB gọi là thể song nhị bội vì nó chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài => SAI.

Ý 3: ĐÚNG vì loài mới là cách li sinh sản với loài gốc.

Ý 4: Lai xa và đa bội hoá là hình thức hình thành loài của 75% loài thực vật có hoa hiện nay => ĐÚNG.

Ý 5: Đột biến đa bội thì sự tăng số lượng NST là đồng đều ở tất cả các cặp còn đột biến lệch bội thì sự tăng giảm hẳn 1 hoặc 1 số NST ở chỉ 1 số cặp NST nhất định do đó sẽ gây mất cân bằng gen lớn hơn do đó gây hậu quả lớn hơn => ĐÚNG.

Ý 6: Cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác nhau không được gọi là cơ thể lưỡng bội do đó không thể kí hiệu là 2n = 28 mà phải kí hiệu là n(A) + n(B) = 28 => SAI.

Vậy chỉ có 3 ý đúng.

TheUnknown234
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 16:25

Đáp án: A

Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 19:40

Thể đơn bội: n=12 NST
Thể tam bội 3n=36 NST
Thể tứ bội: 4n=48

Đa bội chẵn: tứ bội (4n)
Đa bội lẻ: đơn bội (n) , tam bội (3n)

Cơ chế hình thành:
Đơn bội: Xuất hiện ở giao tử sau quá trình giảm phân. Ngoài ra, nếu ở thực vật có thể dùng phương pháp nuôi cấy bao, hạt phấn và noãn để tạo ra cây đơn bội.

Tam bội: Trong quá trình giảm phân, đột biến xảy ra làm 1 giao tử mang cả bộ NST 2n hoặc là giao tử của cây tứ bộ 4n mang bộ NST 2n. Giao tử 2n này thụ tinh với 1 giao tử n bình thường khác tạo ra hợp tử 3n tam bội

Tứ bội: Có 2 cách hình thành:
Cách 1: Trong quá trình nguyên phân, đột biến xảy ra làm thoi vô sắc không thể hình thành nên 1 tế bào mang bộ NST 4n tạo thể tứ bội, tế bào còn lại không mang NST sẽ chết đi.
Cách 2: Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n được tạo thành do cơ chế đã nêu ở thể tam bội tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cá thể tứ bội 4n 
Lương Linh Chi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2017 lúc 12:37

Chọn đáp án A.

Vì thể song nhị bội có bộ NST = tổng bộ NST của 2 loài.

Do đó:

Loài I có bộ NST = 20 + 26 = 46.          

Loài II có bộ NST = 20 + 30 = 50.

Loài III có bộ NST =26 + 30 = 56.         

Loài IV có bộ NST = 20 + 46 = 66.

Loài V có bộ NST = 26 + 56 = 82.

Phong Phan
Xem chi tiết
Phong Phan
21 tháng 6 2021 lúc 14:16

nhanh cái mn ơi

 

Hương Nguyễn
21 tháng 6 2021 lúc 16:02

- Cơ chế hình thành thể đa bội: Dưới tác động của các tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học vào tế bào trong quá trình phân bào hoặc ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể gây ra sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào. 
- Cơ chế hình thành thể 4n 

+ trong giảm phân do các NST nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành giao tử 2n  sự kết hợp 2 loại giao tử này trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử tạo nên thể tứ bội 4n. 
+ quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường tuy nhiên hợp tử sau khi hình thành thực hiện quá trình nguyên phân nhưng các NST không tách nhau ở tâm động sẽ tạo nên cơ thể tứ bội 4n  

 

 

FC ANIME
Xem chi tiết
ngAsnh
6 tháng 12 2021 lúc 19:38

Cơ chế :

- Trong giảm phân, 1 cặp NST trong tế bào của bố hoặc mẹ không phân li, tạo 2 loại giao tử , một loại chứa cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa NST nào của cặp (n-1).

- Trong thụ tinh

+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể ba nhiễm 2n + 1

+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể một nhiễm 2n - 1

+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử n + 1 tạo thể bốn nhiễm 2n + 2

+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử n - 1 tạo thể khuyết nhiễm 2n - 2 

v.v.. (thể ba kép, thể một kép,..)

Nếu loài này xuất hiện đột biến thể dị bội thì khải năng tối đa tạo ra : n x (số dạng)

 

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 19:35

Thể khuyết (2n – 2) :46

Thể khuyết kép ( 2n – 2 - 2 ):44

Thể 1 (2n – 1 ):47

Thể 1 kép  (2n – 1 – 1) :46

Thể 3( 2n + 1 ):49

Thể 3 kép  (2n + 1+ 1 ):50

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
27 tháng 12 2021 lúc 22:01

Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)

Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).

Minh Hiếu
27 tháng 12 2021 lúc 22:03

Sơ đồ tư duy đột biến số lượng nhiễm sắc thể: Thể dị bội