Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Khánh Thy
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 14:27

tính cột dọc kiểu j?

Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 14:29

undefined

Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 5 2022 lúc 14:33

18204

Lan Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:40

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Ngọc Thiên Ý
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 13:05

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Chu Thị Thuỳ Trang
26 tháng 9 2021 lúc 13:08

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 13:29

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)

danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 19:04

Bài 3:

Số học sinh kém là:

40-8-10-20=2(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:

8:40=20%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:

20:40=50%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:

10:40=25%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:

2:40=5%

Nguyễn Khả Hân
Xem chi tiết
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 10:19

II. Phần tự luận

Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc

Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống

Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào

HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 10:28

II. Phần tự luận:

Câu 3:

Công thực hiện được:

\(A=F.s=180.8=1440J\)

Công suất của người kéo:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)

Câu 4:

Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)

Công suất của ngựa:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)

HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 11:14

I. Trắc nghiệm

16.A

17.A

18.D

19.D

20.A

21.B

22.D

23.A

24.B

25.A

26.B

27.C

28.B

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 9 2021 lúc 8:26

mình làm câu dưới r nha

Bùi Trần Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 23:04

1) Ta có: \(\sqrt{2x+5}=\sqrt{3-x}\)

\(\Leftrightarrow2x+5=3-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=3-5\)

\(\Leftrightarrow3x=-2\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

2) Ta có: \(\sqrt{2x-5}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x-5=x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-x=-1+5\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Phan Nghĩa
23 tháng 8 2021 lúc 15:27

3 , \(PT\left(đk:\frac{16}{3}\ge x\ge3\right)< =>x^2-3x=16-3x\)

\(< =>x^2-16=0< =>\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)

4 , \(PT\left(đk:...\right)< =>2x^2-3=4x-3< =>2x^2-4x=0\)

\(< =>2x\left(x-2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(...\right)\\x=2\left(...\right)\end{cases}}\)

bạn tự tìm đk rồi đối chiếu nhé :P

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
23 tháng 8 2021 lúc 15:29

5, \(PT\left(đk:...\right)< =>\left(2x-7\right)\left(x-2\right)=x-2\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(2x-7-1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\2x-8=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}}\)

6, \(PT\left(đk:...\right)< =>x^2-x-6=3x-1\)

\(< =>x^2-4x-5=0< =>\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa