chiếm diện tích lớn nhất của bắc mĩ
A cận nhiệt đới
B ôn đới
c hoang mạc
d hàn đới
Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 2: Khí hậu Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?
A. Nhiệt đới
B. Ôn đới
C. Hàn đới
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu 3: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ
A. Phân hóa đa dạng
B. Phân hoá theo chiều bắc-nam
C. Phân hoá theo chiều Tây Đông
D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng
Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là
A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm.
D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 7: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo
A. Theo chiều bắc - nam.
B. Theo chiều đông - tây.
C. Bắc - nam và đông - tây.
D. Theo chiều đông – tây và độ cao.
Câu 8: Kinh tuyến 100oT là ranh giới của
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 9: Quan sát hình 36.2 (SGK) cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?
A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc
Câu 10: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 100 độ T là do
A. Vị trí
B. Khí hậu
C. Địa hình
D. Ảnh hưởng các dòng biển
Câu 11: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là
A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Miền núi phía tây.
C. Ven biển Thái Bình Dương.
D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.
Câu 12: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là
A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.
B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.
C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.
D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.
Câu 13: Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do
A. Địa hình.
B. Vĩ độ.
C. Hướng gió.
D. Thảm thực vật.
Câu 14: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình
A. 1000-2000m
B. 2000-3000m
C. 3000-4000m
D. Trên 4000m
Câu 15: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cho biết kiểu khí hậu nào sau đây ở Bắc Mĩ chiếm diện tích nhỏ nhất? |
| A. Hàn đới | B. Cận nhiệt đới | C. Ôn đới | D. Nhiệt đới
|
Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới.
C. Hoang mạc. D. Hàn đới.
Câu 2: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế
A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 4: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 5: Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.
Câu 6: Nơi cao nhất Nam Mĩ là đỉnh A-côn-ca-goa cao 6960m nằm trên:
A. Dãy núi An-dét. B. Dãy Atlat. C. Dãy Hi-ma-lay-a. D. Dãy Cooc-di-e
Câu 7: Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nước thành viên mới gia nhập là:
A. Chi-lê, Bô-li-vi-a. B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê.
C. Age-ti-na, Bô-li-vi-a. D. Pa-na-ma, Chi-lê.
Câu 8: Mục đích chính thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là:
A. Cạnh tranh với các nước Bắc Mĩ.
B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
C. Cạnh tranh thị trường với các nước châu Âu.
D. Tạo thị trường rộng lớn giữa các nước thành viên.
Câu 9: Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm:
A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa.
B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao.
Câu 10 Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào thu – đông là đặc điểm của môi trường:
A. Ôn đới hải dương. B. Ôn đới lục địa.
C. Địa trung hải. D. Núi cao.
Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới.
C. Hoang mạc. D. Hàn đới.
Câu 2: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế
A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 4: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 5: Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.
Câu 6: Nơi cao nhất Nam Mĩ là đỉnh A-côn-ca-goa cao 6960m nằm trên:
A. Dãy núi An-dét. B. Dãy Atlat. C. Dãy Hi-ma-lay-a. D. Dãy Cooc-di-e
Câu 7: Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nước thành viên mới gia nhập là:
A. Chi-lê, Bô-li-vi-a. B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê.
C. Age-ti-na, Bô-li-vi-a. D. Pa-na-ma, Chi-lê.
Câu 8: Mục đích chính thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là:
A. Cạnh tranh với các nước Bắc Mĩ.
B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
C. Cạnh tranh thị trường với các nước châu Âu.
D. Tạo thị trường rộng lớn giữa các nước thành viên.
Câu 9: Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm:
A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa.
B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao.
Câu 10 Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào thu – đông là đặc điểm của môi trường:
A. Ôn đới hải dương. B. Ôn đới lục địa.
C. Địa trung hải. D. Núi cao.
Câu 1: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vòng cực là
A. Ôn đới
B. Nhiệt đới
C. Hàn đới
D. Cận nhiệt đới
Câu 2: Đới khí hậu nào nhận được lượng nhiệt và góc chiếu sáng từ mặt trời ít nhất
A. Ôn đới
B. Nhiệt đới
C. Hàn đới
D. Cận nhiệt đới
Câu 3: Có bao nhiêu khối khí hậu trên bề mặt của Trái Đất
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4: Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa:
A. chí tuyến và vòng cực.
B. hai chí tuyến.
C. hai vòng cực.
D. 66o33 B và 66o33 N.
Câu 5: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Tín phong.
B. gió Đông cực.
C. gió Tây ôn đới.
D. gió phơn tây nam.
Câu 6: Loại gió thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh là:
A. gió Tây ôn đới.
B. gió mùa.
C. Tín phong.
D. gió Đông cực.
Câu 7: Đới khí hậu nào trong năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới.
Câu 8: Các đới khí hậu trên Trái Đất là:
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Bắc Mĩ?
· Nhiệt đới
· Ôn đới
· Hàn đới
· Cận nhiệt đới ẩm
Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? *
1 điểm
A. Nhiệt đới
B. Cận nhiệt đới
C. Ôn Đới
D. Hàn đới
Kiểu thảm thực vật nào dưới đây thuộc đới nóng? *
1 điểm
A. Đài Nguyên
B. Thảo Nguyên
C. Xa Van
D Rừng lá kim
Các loài động vật chịu được khí hậu lạnh giá vùng cực là? *
1 điểm
A. Lạc đà, bò cạp, chuột túi
B. Rắn, hổ, gấu nâu, vẹt
C. Linh dương, voi, đà điểu, thỏ
D. Gấu trắng, chim cánh cụt, tuần lộc, cáo tuyết
Câu 10. Kiểu thảm thực vật nào dưới đây thuộc đới ôn hòa?
1 điểm
A. Đài Nguyên
B. Xa van
C Rêu, địa y
D. Rừng lá kim
Việt Nam thường chịu ảnh hưởng của gió Tín phong là do nằm trong đới khí hậu
A NHIỆT ĐỚI
B BÔN ĐỚI
C HÀN ĐỚI
D CẬN NHIỆT
Kiểu khí hậu chiếm hầu hết diện tích Bắc Mĩ
- Cận nhiệt đới
- Hàn đối
- Ôn đới
- Nhiệt đới
Câu hỏi 4: Nước ta có khí hậu nào?
a/ nhiệt đới gió mùa b/ hàn đới
c/ nhiệt đới khô d/ ôn đới cận nhiệt