Tại sao nói thế giới thống nhất ở tỉnh vật chất khoa học đã chứng minh điều đó như thế nào
tại sao nói thế giới thống nhất ở tỉnh vật chất khoa học đã chứng minh điều đó như thế nào
Cơ sở khoa học nào để chỉ ra thế giới thống nhất ở tính vật chất
vật chất mà còn có ý nghĩa như một dự báo khoa học tài tình của con người về cấu ... một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho ...
vật chất mà còn có ý nghĩa như một dự báo khoa học tài tình của con người về cấu ... một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho ...
nhà khoa học nô - ben đã nói:" tôi hi vọng rằng nhân loại rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu" em hiểu điều đó như thế nào ??
Refer:
Việc sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật nhằm phục vụ cho cuộc sống con người, tuy nhiên chính những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện giết người hàng loạt (bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plutoni). Vì thế, mong muốn của nhà khoa học Nô-ben là hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người, đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.
Tk:
- Việc ứng dụng những thành tựu của khoa học - kĩ thuật vào đời sống và sản xuất mang lại nhiều hiệu quả to lớn. Giúp cải thiện đời sống cả về vật chất và tinh thần, làm cho đời sống của con người trở nên tốt đẹp hơn. (VD: việc ứng dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân vào sản xuất, chế tạo máy móc, phương tiện giao thông, chữa bệnh,...)
- Tuy nhiên, chính những thành tựu này cũng mang lại mặt trái nếu con người sử dụng nó để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại. (VD: việc sử dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân vào sản xuất vũ khí gây chiến tranh hủy diệt,...)
=> Nhà khoa học A. Nô-ben đã nhận thức được mặt tích cực cũng như những nguy cơ mà các phát minh khoa học mang lại. Vì thế, ông muốn nhân loại hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người, đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.
Thực ra là ông Nobel đã đóng góp nhiều cho ngành hóa học (chế tạo ra nhiều loại bom với mục đích phá đá mở đường và khai khoáng) nhưng mn lại làm ngược lại họ dùng vào mục đích gây chiến tranh và tàn phá thiên nhiên. Điều này khiến cho ông ấy buồn. (Đây hoàn toàn là kiến thức mình học được về nhà khoa học Nobel)
Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô – ma đã phát triển như thế nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?
a) Cư dân cổ đại Hy Lạp và Rô-ma đã xây dựng được một nền văn hóa cổ đại phát triển cao với những giá trị sau:
- Lịch và thiên văn học: Cư dân Địa Trung Hải đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4 ngày nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.
- Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ a,b,c,... lúc đầu có 20 chữ sau được bổ sung thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh.
- Sự ra đời của khoa học: Chủ yếu trên các lĩnh vực toàn, lý, sử, địa. Trong lĩnh vực Toán học đã biết khái quát thành các định lý định đề . Khoa học đến Hy Lạp và Rô-ma thực sự trở thành khoa học.
- Văn học: chủ yếu là kịch với các nhà viết kịch nổi tiếng Ê-sin, Sô-phốc,...
- Nghệ thuật: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thơ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền thờ Pac-tê-nông,...
b) Hiểu biết khoa học đến Hy Lap và Rô-ma mới thực sự thành khoa học: Độ chính xác của khoa học đặc biệt là toán học không chỉ ghi chép và giải các bài riêng biệt mà thể hiện trình độ khái quát thành định lí, tiên đề, lí thuyết được thực hiện bởi các nhà khoa học tên tuổi đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này. Ví dụ: tiên đề Ơ-cơ-lit, định lý Pi-ta-go, định lý Ta-let,...Những vấn đề mà trước đấy nghiên cứu vẫn còn có giá trị sử dụng đến ngày nay.
Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển như thế nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?
a) Lịch và chữ viết
Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời. Nhờ đi biển, họ đã thấy Trái Đất không phải như cái đĩa mà như hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ đã biết nếu tính mỗi vòng như thế là 360 ngày thì không chính xác. Về sau, người Rô-ma đã tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Song, như thế so với thực tế vẫn bị chậm một ít. Dù sao, phép tính lịch của người Rô-ma cổ đại đã rất gần với những hiểu biết ngày nay.
Người Ai Cập, Lưỡng Hà và một số cư dân khác đã có chữ viết cổ. Nhưng chữ của họ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu ; khả năng phổ biến bị hạn chế. Cuộc sống “bôn ba’' trên biển, trình độ phát triển của nền kinh tế đã đặt ra cho cư dân Địa Trung Hải nhu cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản, nhưng phải có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩ của con người.
Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và người Rô-ma đã ra đời từ đó. Hệ chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B. c... ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.
Họ cũng có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số La Mã”.
Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
b) Sự ra đời của khoa học
Nhữns hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn nãm trước, từ thời cổ đại phương Đông. Nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học.
Với người Hi Lạp. Toán học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài riêng biệt. Những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay, đã để lại những định lí, định đề có giá trị khái quát hoá cao.
Định lí nổi tiếng trong Hình học của Ta-lét, những cống hiến của trường phái Pi-ta-go về tính chất của các số nguyên và định lí về các canh của tam giác vuông cùng với tiên đề về đường thẳng song song của ơ-clít,... sau nhiều thế kỉ vẫn là những kiến thức cơ sở của Toán học.
c) Văn học
Trước người Hi Lạp cổ đại, ở Ai Cập và Lưỡng Hà mới chỉ có văn học dân gian. Đó là những bài thơ, truyện huyền thoại được truyền miệng từ người này qua người khác rồi mới ghi lại.
Ở Hi Lạp, sau các anh hùng ca nổi tiếng của Hô-me là I-li-át và ố-đi-xê, đã xuất hiện những nhà vãn có tên tuổi mà những tác phẩm của họ để lại vẫn còn nguyên giá trị độc đáo cho đến ngày nay. Các nhà văn đó chủ yếu là những nhà biên kịch và các tác phẩm của họ là những kịch bản ; bởi vì thời ấy, kịch (có kèm theo hát) là hình thức nghệ thuật dễ phổ biến nhất và được ưa chuộng nhất.
Người Rô-ma tự nhận là học trò và người thừa kế cùa văn học - nghệ thuật Hi Lạp. Tuy nhiên, dựa trên một nền kinh tế phát triển cao, ở thời hưng thịnh của Rô-ma cũng đã xuất hiện những nhà văn hoá, nhà thơ nổi tiếng như Lu-cre-xạ Viếc-gin v.v.
d) Nghệ thuật
Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ.
Đó là những tượng nhỏ, tượng bán thân vốn được dựng ở các quảng trường. Lại có những tượng thần lớn dựng ở đến, như tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh, hoặc các tác phẩm điêu khắc như Người lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi-iô v.v...
Rô-ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài, cầu máng dẫn nước, trường đấu... oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực, nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi như những công trình ở Hi Lạp.
nhà khoa học a -nô - ben nói tôi hi vọng rằng nhân loại rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu em hiểu điều đó như thế nào
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.
Câu 4:
Giới hạn đo là độ dài lớn nhất được ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai vạch liên tiếp được chia trên thước
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.
Câu 3:
Vật sống: Lớn lên và sinh sản. Ví dụ: Các loài động vật, cây cối, vi khuẩn,...Vật không sống: Không thể lớn lên dù có thể có sự trao đổi chất với môi trường. Ví dụ: Cây nến, cái bút....- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh.
- Chăm sóc sức khỏe con người.
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Câu 2: Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học
Câu 3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
- Vật sống: có sự trao đổi chất giữa môi trường bên trong với ngoài cơ thể; có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
- Vật không sống: không có sự trao đổi chất; không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
Câu 4: Các ký hiệu cảnh báo trong phòng thí nghiệm.
Câu 5: Em hãy giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết? Ví dụ? Thế nào là ĐCNN và GHĐ
Dụng cụ đo khối lương, thể tích, khối lượng. nhiệt đô… được gọi là dụng cụ đo.
Vd: Thước dây, cân, nhiệt kế, cốc chia độ….
Giới hạn đo (GHĐ): Giới trị lớn nhất trên dụng cụ đo.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): Hiệu giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp.
Câu 6: Gíơi thiệu về kính lúp và kính hiển vi quang học
a, Kính lúp
Cấu tạo: khung kính, tây cầm, mặt kính
Cách sử dụng: Tay cầm kính, điểu chỉnh khoảng cách giữa kính và vật cho đến khi nhìn rõ vật.
Tác dụng: Quan sát rõ vật có kích thước nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
b, Kinh hiển vi quang học
Cấu tạo: Hệ thống giá đỡ; Hệ thống phóng đại; Hệ thống chiếu sáng; Hệ thống điều chỉnh
Cách sử dụng:
Bước 1: Chuẩn bị kính
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng
Bước 3: Quan sát mẫu vật
Câu 7: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước
- Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
- Chọn thước đo phù hợp.
- Đặt thước đo đúng cách.
- Đặt mắt đúng cách, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia trên quy định thước gần nhất với đầu kia của vật.
- Ghi lại kết quả mỗi lần đo.
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau:
- Ước lượng khối lượng vật cần đo.
- Chọn cân phù hợp.
- Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
- Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào cân.
- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
Câu 9: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước sau:
- Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
- Chọn đồng hồ phù hợp.
- Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo.
- Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.
- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
Câu 10: Nhiệt độ và nhiệt kế
a) Thế nào là nhiệt độ? Đơn vị của nhiệt độ là ?
Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Đơn vị đo nhiệt độ là độ C (ký hiệu oC)
b) Thực hành đo nhiệt độ
Khi đo nhiệt độ của 1 vật, ta cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Ước lượng nhiệt độ cần đo.
- Bước 2: Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
- Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.
- Bước 4: Thực hiện phép đo.
- Bước 5:Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
Câu 11:Thế nào là vật thể. Em hãy kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó?
Là những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.
Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.
Vật vô sinh (vật không sống) và là vật thể không có các đặc trưng sống.
Câu 12: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?
Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.
Câu 13: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể của lỏng của chất.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
Sự sôi là quá trình bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên bề mặt thoáng của chất lỏng.Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển đổi từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.
Câu 14: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng;
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
+ Một số lương thực - thực phẩm.
Nhà khoa học A.Nô-ben nói: “Tôi hi vọng nhân loại sẽ rút ra được từu những phát minh khao học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Em hiểu như thế nào về câu nói đó?
Việc sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật nhằm phục vụ cho cuộc sống con người, tuy nhiên chính những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện giết người hàng loạt (bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plutoni). Vì thế, mong muốn của nhà khoa học Nô-ben là hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người, đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.