Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tài Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trần Vũ Minh Châu
20 tháng 3 2022 lúc 13:23

Em mời có lớp 5 thôi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Tuấn
Xem chi tiết
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 10:33

A, xét tam giác ABD và tam giác ACE có

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

MK Góc ABD + ABC = 180 độ

  lại có góc ACE + ACB = 180 độ

mà góc ABC = ACB(tam giác ABC cân tại A)

=> Góc ABD =ACE

BD = CE ( GT )

nên tam giác ABD = tam giác ACE (C-G-C)

=> góc ADB = góc AEC 

=> tam giác AED cân tại A

b,xét tam giác DAM và tam giác EAM có

AD = AE ( cm a, )

AM cạnh cung

mk có MB=MC(M TĐ BC) (1)

ta lại có BD = CE ( GT) (2)

từ (1) và (2) ta có

DB+BM =CE + MC

hay DM = ME

nên tam giác DAM = tam giác EAM ( C-C-C )

=> góc MAD = MAE 

=>AM ph/G góc DAE

c, xét tam giác BAH và tam giác CAK có

góc BHA=CKA ( = 1 vuông )

AC =AB   ( tam giác ABC cân tại A)

góc BAH = CAK ( tam giác ABD = tam giác ACE)

nên tam giác BAH = tam giác CAK ( cạnh huyền góc nhọn )

=> BH = CK

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cu Giai
24 tháng 1 2017 lúc 20:33

CO TAM GIAC ABC CAN TAI A

=>AB=AC( DN TAM GIÁC CÂN)

SUY RA GÓC ABC = GÓC ACB( DN TAM GIÁC CÂN)

CÓ GÓC ABC VÀ GÓC ABD LÀ 2 GÓC KỀ BÙ

SUY RA GÓC ABD+ GÓC ABC = 180 ĐỘ

CÓ GÓC ACB VÀ GÓC ACE LÀ 2 GÓC KỀ BÙ

SUY RA GÓC ACB + GÓC ACE = 180 ĐỘ

MÀ GÓC ABC = GÓC ACB( CMT)

SUY RA GÓC ABD+ GÓC ABC = GÓC ACB + ACE( =180 ĐỘ)

=> GÓC ABD= GÓC ACE

XÉT TAM GIÁC ADB VÀ TAM GIÁC AEC CÓ:

AB=AC( CMT)

GÓC ABD = GỐC ACE ( GMT)

DB=EC( GT)

=> TAM GIÁC ADB = TAM GIÁC AEC( C-G-C)

=>AD=AE( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> TAM GIAC ADE CAN TAI A( DN TAM GIAC CAN)

b)CÓ TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A( CMT)

=>GÓC D = GÓC E( ĐN TAM GIÁC CÂN)

CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC=>BM=CM

CO ME = MC+CE

MD=MB+BD

MA CE=BD

MB=MC

=>MD=ME

XÉT TAM GIÁC AMD VÀ TAM GIÁC AME CÓ:

AD= AE(CM CÂU a)

GÓC D=GÓC E(CMT)

MD=ME( CMT)

SUY RA TAM GIÁC AMD= TAM GIÁC AME( C-G-C)

=>GÓC ĐAM = GÓC EAM( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

SUY RA AM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC DAE

CÓ TAM GIÁC AMD = TAM GIÁC AME

SUY RA GÓC AMD = GÓC AME( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ 2 GÓC NÀY LÀ 2 GÓC KỀ BÙ

SUY RA AMD+AME = 180 ĐỘ

CÓ GÓC AMD = GÓC AME = 180 ĐỘ :2 = 90 ĐỘ

SUY RA AM VUONG GOC VS DE 

CHO BN 2 CAU TRC LAM NAY

NHO K CHO MINH NHA

Cu Giai
24 tháng 1 2017 lúc 20:59

CO TAM GIAC ADM = TAM GIAC ACE( CM O CAU A)

SUY RA GÓC DAB = GÓC EAC( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT TAM GIC AHB VUÔNG TẠI H VÀ TAM GIÁC AKC VUÔNG TẠI K CÓ:

AB = AC ( CM Ở CÂU a)

GÓC DAB = GÓC EAC ( CMT)

=> TAM GIÁC AHB = TAM GIÁC AKC( CH-GN)

=> BH = CK( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

d)KHI NÀO MÌNH NGHĨ XONG MÌNH SẼ NS CHO CẬU

2

Cu Giai
26 tháng 1 2017 lúc 9:38

d) CÓ TAM GIÁC ADB = TAM GIÁC AEC( CM Ở CÂU a)

=> GÓC DAB = GÓC EAC( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT TAM GIÁC AHB VUÔNG TẠI H VÀ TAM GIÁC AKC VUÔNG TẠI K CÓ:

GÓC DAB = GÓC EAC( CMT)

AB=AC( CM Ở CÂU a)

=> TAM GIÁC AHB = TAM GIÁC AKC( CH-GN)

=>BH=CK( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

ế) MÌNH QUÊN CÁCH CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG OY XIN LỖI NHA( CÁI ĐÓ M HỌC Ở ĐẦU NĂM LỚP 7 MÀ)

Minh tú Trần
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
19 tháng 7 2020 lúc 8:02

A B C D E M

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE ta có : 

AB = AC (do tam giác ABD cân đỉnh A)

BD = CE (GT)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(GT\right)\)

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE (c-g-c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)ADE cân đỉnh A

b, Ta có : BD + BM = CE + CM <=> DM = EM 

Xét \(\Delta\)AMD và \(\Delta\)AME ta có 

AD = AE (cma)

AM chung 

DM = EM (cmt)

=> \(\Delta\)AMD = \(\Delta\)AME (c-c-c)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{MAE}\)( 2 góc tương ứng )

=> AM là p/g \(\widehat{DAE}\)

Ta có : \(\Delta AMD=\Delta AME\)

=> \(\widehat{AMD}=\widehat{AME}\)Mà \(\widehat{AMD}+\widehat{AME}=180^0\)

Vì \(\widehat{AMD}=\widehat{AME}\)Suy ra : \(\widehat{AMD}=\widehat{AME}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Trang
19 tháng 7 2020 lúc 8:09

A B C D E M

a, Ta có:

     góc B + góc ABD = 180độ    ( vì ABD là góc ngoài của tam giác ABC tại B )

   góc C + góc ACE = 180độ     ( vì ACE là góc ngoài của tam giác ABC tại C )     

mà góc B = góc C   ( vì tam giác ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\)         góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có

         AB = AC   

        góc ABD = góc ACE ( theo chứng minh trên )

        BD = CE   ( gt )

Do đó : tam giác ABD = tam giác ACE  (c.g.c)

\(\Rightarrow\)AD = AE  và góc D = góc E 

Vậy tam giác ADE là tam giác cân tại A

b,Vì M là trung điểm của BC nên 

 BM = CM

và BD = CE 

\(\Rightarrow\)BM + BD = CM + CE

\(\Rightarrow\)MD = ME

Xét tam giác AMD và tam giác AME có

        cạnh AM chung

        AD = AE ( theo câu a )

       MD = ME ( theo chứng minh trên )

Do đó : tam giác AMD = tam giác AME ( c.c.c )

\(\Rightarrow\)góc MAD = góc MAE 

Vậy AM là tia phân giác góc DAE

Học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Suri
Xem chi tiết
hỏi đáp
28 tháng 3 2020 lúc 19:11

toán lớp 1 mà kinh z ? bọn trẻ lớn nhanh ghê !

A B C E D M H K N

e chịu khó gõ link này lên google nhé!

https://h.vn/hoi-dap/question/170176.html

Khách vãng lai đã xóa
Minh Dư Ngọc
28 tháng 3 2020 lúc 19:32

cái này là lớp 6 SURI chỉ chọn lớp 1 cho vui thôi

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 3 2020 lúc 19:54

A A A B B B M M M D D D E E E H H H K K K C C C N N N

a) \(\Delta\)ABC cân ở A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}=90^0,\widehat{ACB}=\widehat{ACE}=90^0\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB = AC(hai cạnh bên của tam giác cân ABC)

BD = CE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

=> AD = AE

=> \(\Delta\)ADE cân ở A

b) Ta có BD = CE(gt)

BM = CM(vì M là trung điểm của BC)

=> BD + BM = CE + CM

=> DM = EM

Xét \(\Delta ADM\)và \(\Delta AEM\)có :

AD = AE(cmt)

DM = EM(cmt)

AM chung

=> \(\Delta\)ADM = \(\Delta\)AEM(c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)(hai góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của góc DAE

Ta lại có : \(\Delta\)ADM = \(\Delta\)AEM(c.c.c) => \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)(cmt)

=> \(\widehat{DAM}+\widehat{EAM}=180^0\)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}=90^0\)

hay \(AM\perp DE\)

c) \(\Delta\)BHD và \(\Delta\)CKE có :

BD = CE (gt)

\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)(chứng minh trên)

=> \(\Delta\)BHD = \(\Delta\)CKE (ch - gn)

=> BH = CK

d) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AKC có :

AB = AC(gt)

BH = CK(cmt)

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC(ch - cgv)

=> AH = AK

Vì AH = AK nên \(\Delta\)AHK cân ở A,do đó \(\widehat{AHK}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Vì AD = AE nên \(\Delta\)ADE cân ở A,do đó \(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{ADE}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng DE và HK cắt đường thẳng AD,do đó HK //DE hay HK //BC

e) Xét \(\Delta\)AHN và \(\Delta\)AKN có :

AH = AK(gt)

AN chung

=> \(\Delta\)AHN = \(\Delta\)AKN(ch-cgv)

=> \(\widehat{HAN}=\widehat{KAN}\)

=> AN là phân giác \(\widehat{DAN}\)

Mà AM,AN đều là phân giác của \(\widehat{DAN}\)=> A,M,N thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Gia Lương Đinh
Xem chi tiết
Hạ Tử Nhi
Xem chi tiết
Babi girl
26 tháng 8 2021 lúc 8:42

a) Gọi H là trung điểm BC. Ta có AH vuông góc vs BC ( Tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân )

BD = CE => HD = HE => AH cùng là trung tuyến trong tam giác ADE. AH vuông góc vs BC => ADE cân (Trung tuyến cũng là dg cao)

b) Câu b => M trung vs H. AM là phân giác cũng là tình chất tam giác cân. Còn nếu muốn cm cụ thể thì. 

Xét 2 tam giác ADM và tam giác AEM. Ta có AM là cạnh chung. MD = ME (M trung điểm DE). AE = AD Tam giác cân => 2 tam giác = nhau => DPCM

c) Xét 2 tam giác EKC và tam giác DHB vuông tại K  và H

Ta có: EC = DB

Góc E = góc D => 2 tam giác = nhau ( Cạnh huyền góc nhọn)

=> BH = CK 

 

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 8:59

a) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

\(AB=AC\)(tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A

b) Ta có: \(BM=MC\) (M là trung điểm BC)

               \(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BM+BD=MC+CE\Rightarrow MD=ME\)

=> M là trung điểm của DE

Xét tam giác ADE vuông tại A có

AM là đường trung tuyến (M là trung điểm DE)

=> AM là tia phân giác \(\widehat{DAE}\)

Và AM là đường trung trực ΔADE => AM⊥DE

c) Xét tam giác BHD vuông tại H và tam giác CKE vuông tại K có

\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)( Tam giác ADE cân tại A)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BHD=\Delta CKE\left(ch-gn\right)\)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

d) Ta có: AD=AE( tam giác ADE cân tại A)

             DH=KE( tam giác BHD = tam giác CKE)

=> AD-DH=AE-KE

=> AH=AK

=> Tam giác AHK cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)

Mà \(\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (tam giác AADE cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{ADE}\)

Mà 2 góc này là 2 góc đồng vị

=> HK//DE => HK//BC

 

 

Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
3 tháng 8 2016 lúc 16:12

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

Khuất Nhật Mai
27 tháng 7 2018 lúc 15:44

mình cũng có câu 3 giông thế