Quan sát lược đồ dân cư đô thị bắc Mĩ . Chỉ trên bản đồ các khu vực đông dân của bắc Mĩ?
Quan sát lược đồ dân cư đô thị châu Mĩ hãy lên bảng chỉ và nêu tên các đô thị lớn của Bắc Mĩ ?
giúp nhanh nhé
+ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông - khu vực quanh ngũ hồ và ven biển Thái Bình Dương, Mêhico.
Giúp em với em đg cần gấp
Quan sát lược đồ, cho biết: Khu vực tập trung đông dân cư ở Bắc Mĩ là *
A.phía Nam Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.
B.Ven vịnh Mê-hi-cô
C,phía nam Hoa Kì và duyên hải Thái Bình Dương
D.phía bắc Ca-na-da và bán đảo A-lax-ca
Quan sát lược đồ, cho biết: Từ bắc xuống nam ở Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng *
A.Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa
B.Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C.Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta.
D.La-pla-ta, Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa
Quan sát lược đồ, cho biết: từ Đông sang Tây ở Nam Mĩ là các dạng địa hình nào? *
A.Núi, đồng bằng, sơn nguyên.
B.Đồng bằng, núi, sơn nguyên.
C.Sơn nguyên, đồng bằng, núi.
D.Núi, sơn nguyên, đồng bằng.
Quan sát lược đồ, cho biết: Kênh đào Pa-na-ma nối liền 2 đại dương nào? *
A.Thái Bình Dương với Đại Tây Dương
B.Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.
C.Bắc Băng Dương với Thái Bình Dương
D.Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
Quan sát lược đồ, cho biết: Cảnh quan chủ yếu ở đồng bằng A-ma-dôn là *
A.Rừng nhiệt đới ẩm
B.Thảo nguyên
C.Xa van, rừng thưa và xa-van
D.Hoang mạc và bán hoang mạc
Quan sát lược đồ, cho biết: nằm dọc theo chí tuyến Nam, Nam Mĩ có các kiểu khí hậu *
A.Xích đạo, núi cao
B.Cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương
C.Nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, núi cao
D.Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa
Quan sát lược đồ, cho biết: Khu vực tập trung đông dân cư ở Bắc Mĩ là *
A.phía Nam Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.
B.Ven vịnh Mê-hi-cô
C,phía nam Hoa Kì và duyên hải Thái Bình Dương
D.phía bắc Ca-na-da và bán đảo A-lax-ca
Quan sát lược đồ, cho biết: Từ bắc xuống nam ở Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng *
A.Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa
B.Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C.Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta.
D.La-pla-ta, Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa
Quan sát lược đồ, cho biết: từ Đông sang Tây ở Nam Mĩ là các dạng địa hình nào? *
A.Núi, đồng bằng, sơn nguyên.
B.Đồng bằng, núi, sơn nguyên.
C.Sơn nguyên, đồng bằng, núi.
D.Núi, sơn nguyên, đồng bằng.
Quan sát lược đồ, cho biết: Kênh đào Pa-na-ma nối liền 2 đại dương nào? *
A.Thái Bình Dương với Đại Tây Dương
B.Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.
C.Bắc Băng Dương với Thái Bình Dương
D.Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
Quan sát lược đồ, cho biết: Cảnh quan chủ yếu ở đồng bằng A-ma-dôn là *
A.Rừng nhiệt đới ẩm
B.Thảo nguyên
C.Xa van, rừng thưa và xa-van
D.Hoang mạc và bán hoang mạc
Quan sát lược đồ, cho biết: nằm dọc theo chí tuyến Nam, Nam Mĩ có các kiểu khí hậu *
A.Xích đạo, núi cao
B.Cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương
C.Nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, núi cao
D.Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa
Sử dụng tập bản đồ Địa lí lớp 7, bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Mỹ.
Kể tên các đô thị ở Bắc Mĩ theo các mức dân số.
- Từ 1-3 triệu người:
- Từ 3-5 triệu người:
- Từ 5-10 triệu người:
- Từ 10-20 triệu người:
- trên 20 triệu người:
Tham khảo :
Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:
• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì
• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia
• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương
• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e
• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:
Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:
- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:
+ Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm
+ Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...
- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:
+ Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.
+ Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.
Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.
Tham khảo:
Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:
• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì
• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia
• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương
• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e
• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:
Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:
- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:
+ Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm
+ Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...
- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:
+ Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.
+ Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.
Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.
Tham khảo:
Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:
• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì
• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia
• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương
• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e
• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:
Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:
- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:
+ Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm
+ Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...
- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:
+ Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.
+ Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.
Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.
Tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực tập trung đông dân. Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở đâu?
- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.
- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.
Dựa vào hình 25 (trang 98 - SGK) hoặc bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới và bảng 22:
Hãy xác định các khi vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc
Các khu vực thưa dân
- Các đảo ven vòng cực Bắc, Ca-na-da, Nga (phần châu Á), đảo Grin-len (Đan Mạch).
- Miển tây lục địa Bắc Mĩ, Trung Á, miền tây Trung Quốc.
- Bắc Phi, Tây Á, Tây Úc.
- A-ma-dôn, Công-gô
Các khu vực tập trung dân cư đông đúc
- Khu vực châu Á gió mùa (miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á), đồng bằng sông Nin, sông Ni-giê.
- Miền Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin.
- Quan sát hình 35.2, nêu các luồng nhập cư vào châu Mĩ.
- Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ?
Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
- Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.
- Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ :
Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.
Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.
Quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Xác định trên lược đồ những khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km2, trên 200 người/km2.
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo:
- Một số dân tộc: Kinhm Mông, Dao, Tày, Thái, Mường, Nùng,...
- Khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km²: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn
- Khu vực có mật độ dân số trên 200 người/km²: Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
- Nhận xét về sự phân bố dân cư: Dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đều. Nơi có địa hình thấp dân cư tập trung đông đúc, ở các vùng núi cao dân cư thưa thớt.
1.Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm:
A. Dân cư tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới.
B. Đông dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
C. Là khu vực đông dân nhất thế giới.
D. Dân cư chủ yếu là người Nê-grô-it và người lai.
2.Bắc Mĩ có vị trí, giới hạn:
A. Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa.
B. Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
C. Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B.
D. Nằm giữa 2 chí tuyến.
3.Đặcđiểm về nền nông nghiệp của Bắc Mĩ:
A. Chủ yếu là trồng trọt mang tính độc canh.
B. Nông nghiệp tiến tiến, hiệu quả cao áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
C. Nông nghiệp lạc hậu chủ yếu là chăn nuôi gia súc theo lối cổ truyền.
D. Nông nghiệp phát triển, chủ yếu là trồng cây lương thực.
4.Khối kinh tế Méc-cô-xua bao gồm các nước:
A. U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Hoa Kì, Ca-na-đa.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Nam phi, Chi-lê.
C. Chi-lê, Bô-li-vi-a, Ca-na-đa, Ac-hen-ti-na.
D. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.
5.Nền công nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm:
A. Tiến tiến, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi.
B. Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao.
C. Khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
D. Bắt đầu phát triển.
6.Theo em biết vì sao khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây-Đông?
A. Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu.
B. Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.
C. Hệ thống núi Coóc-đi-e cao đồ sộ như bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây-Đông.
D. Bắc Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.
7.Hãng máy bay Bôing là hãng máy bay của:
A. Ca-na-da B. Hoa kỳ C. Mê-hi-cô D. Ba nước hợp tác.
8.Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình:
A. Di dân B. Chiến tranh C. Công nghiệp D. Tác động thiên tai.
9.Điểm hạn chế lớn nhất của nông nghiệp Trung Và Nam Mĩ là gì ?
A. Năng suất cây trồng thấp.
B. Hạn hán và sâu bệnh thường xuyên.
C. Đất nông nghiệp chiếm diện tích thấp.
D. Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
10.Chủng tộc có mặt sớm nhất ở Nam Mỹ là:
A. Môn-gô-lô-it. B. Nê-grô-it . C. Ơ-rô-pê-ô-it . D. Ô-xta-lô-it.
11.Trung và Nam Mĩ gọi là Mĩ La Tinh vì lý do:
A.Vì họ nói ngôn ngữ La Tinh
B. Vì họ được truyền bá văn hóa La Tinh
C. Họ có văn hóa và ngôn ngữ bản địa La Tinh
D. Cả A và B.
12.Dân cư Bắc Mỹ phân bố như thế nào?
A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.
Quan sát hình 43.1, hãy:
- Cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ.
- Nêu tên các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người.
- Điểm khác nhau về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên giữa Trung và Nam Mĩ với Bắc Cực:
+ ở Trung và Nam Mĩ : các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu trên mạch núi An – đét và ven biển phía đông nam.
+ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc Hoa kì, Đông Nam Ca – Na – Da
- Các đô thị ở trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người : Mê – hi – cô Xi – ti, Bô – gô – ta, Li – ma, Xan – ti – a – gô, Bu – ê – nốt Ai – rét, Xao Pao – lô, Ri – ô – đê Gia – nê – rô.