đặt 5 câu ghép có các vế được mốc nối với nhau bằng một quan hệ từ . phân tích cấu tạo ngữ pháp
Câu 6. Em hãy viết các câu ghép có:
a. Ba vế câu.
b. Hai vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.
c. Hai vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.
d. Hai vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
Câu 7. Phân tích cấu tạo các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép.
a. Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ.
b. Vì học giỏi, tôi đã được bố thưởng quà.
c. Nhờ An học giỏi mà bạn được thưởng quà.
d. Nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào.
e. Do không học bài, tôi đã bị điểm kém.
f. Tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua.
g. Vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học.
h. Nhờ tập tành đều đặn, Dế Mèn rất khoẻ.
i. Vì thành tích của lớp, các bạn ấy đã thi đấu hết mình.
j. Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khoẻ.
k. Vì sự cổ vũ của lớp, các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình.
l. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng.
m. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.
n. Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.
o. Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
p. Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.
q. Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.
r. Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.
s. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.
t. Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.
u. Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.
v. Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.
w. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.
x. Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.
y. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
z. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.
.Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng hình thức nào, xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu đó? Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người.
Cấu tạo ngữ pháp:
Chủ ngữ 1: Bánh lái
Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.
Chủ ngữ 2: nó
Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.
Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.
Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.
1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)
Viết một đoạn văn từ 8-10 câu phân tích tác hại của bao bì ni lông, trong có có sử dụng ít nhất một câu ghép, sau đó chỉ rõ câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp, chỉ rõ các vế câu, quan hệ ý nghĩa giữa các vế và cách nối các vế.
Nhìn kìa! Sắc đỏ của hoa phượng đã bao phủ một góc sân trường, tiếng ve râm ran trên mọi nẻo đường, góc phố đã báo hiệu một mùa hè nữa lại về. Mới tuần trước, thời tiết còn vương chút hơi lạnh của mùa xuân thì hôm nay nắng hè như bao phủ lên vạn vật chiếc áo rực rỡ, tinh khôi nhất. Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động. Tôi mong muốn mình và các bạn học sinh sẽ có một mùa hè thật vui vẻ, ý nghĩa.
Câu đặc biệt: Nhìn kìa!
Trạng ngữ: Mới tuần trước
Câu rút gọn: Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động.
Câu 5. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả hình dáng bạn em . Đoạn văn có ít nhất 1 câu ghép. Viết lại câu ghép đó ? phân tích cấu tạo thành phần ngữ pháp ? Cho biết các vế được nối với nhau bằng cách nào?
Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
a. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ .
b. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ.
c.Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của những câu ghép sau. Cho biết chúng được nối với nhau bằng
phương tiện nào? Chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu đó.
a) Tôi bậm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất.
b) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
c)Tôi thấy nghe đâu vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.
d) Đối với những người sống quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...
Bài 4: Đặt câu ghép nói về môi trường theo các yêu cầu sau:
a. Các vế câu được nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
b Các vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.
c. Các vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
a.Môi trường là nơi sống của con người,các loài sinh vật,là nơi cung cấp tài nguyên cho cuộc sống,hoạt động sản xuất
b.Môi trường như một mái nhà chung của chúng ta
c.giá mà mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường thì môi trường đã không bị ô nhiễm
Đặt các câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ và xác định chủ ngữ , vị ngữ của các vế câu
a)và
b)rồi
c)thì
d)nhưng
a)Đồ chơi của tôi và đồ chơi của bạn ấy đều nhiều như nhau.
=)CN:Đồ chơi
VN: của tôi/của bạn ấy.
b)Tôi chuyên cần dạy em ấy học rồi em ấy cũng giỏi thôi!
=)CN:Tôi/em ấy(sau từ rồi)
VN:chuyên cần dạy em ấy học/cũng giỏi thôi
c)Tôi vừa tới nơi thì cô ấy cũng tới.
=)CN:Tôi/cô ấy
VN:vừa tới nơi/cũng tới
d) Tôi làm xong rồi nhưng em tôi vẫn chưa xong.
=)CN:Tôi/em tôi
VN:làm xong rồi/vẫn chưa xong
#Học tốt#
câu 6: đặt câu ghép có:
a) hai vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b)hai vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng".
c)hai vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ "vì-nên".
GIÚP MIK NHANH NHÉ MIK ĐANG CẦN GẤP!!!!!