Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2017 lúc 18:10

Đáp án B

Điều kiện cần:

Để ∆  cắt (C) tại hai điểm phân biệt thì phương trình h(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 2, tức là 

Điều kiện đủ:

Gọi I là trung điểm của AB, ta có:

Vậy tọa hai điểm cần tìm là 

 

Phan Diêu hiền
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
25 tháng 1 2018 lúc 16:27

a, \(\left(x+1\right)\left(2y+2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow x+1;2y+2\inƯ\left(8\right)\)

Tự xét tiếp nhé!

b, \(\left|x-2\right|+\left|2y-4\right|=0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|\ge0\\\left|2y-4\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|2y-4\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}\)

Vậy ...

Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:05

Câu 3: C

Câu 4: A
Câu 5: C

Câu 6: m=3

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 10: C

khongphaidangvuadau
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 8:43

( α 2 ) cắt ( α ' 2 )

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:33

Xét hệ phương trình gồm phương trình của d và \({\Delta _1}\) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y - 2 = 0\\3x - 2y + 6 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x =  - 1\\y = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)

Vậy d và \({\Delta _1}\) cắt nhau tại 1 điểm duy nhất.

Xét hệ phương trình gồm phương trình của d và \({\Delta _2}\) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y - 2 = 0\\x + 2y + 2 = 0\end{array} \right.\).  Hệ phương trình vô nghiệm.

Vậy d và \({\Delta _2}\) song song với nhau

Xét hệ phương trình gồm phương trình của d và \({\Delta _3}\) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y - 2 = 0\\2x + 4y--4{\rm{ }} = {\rm{ }}0\end{array} \right.\). Hệ phương trình vô số nghiệm.

Vậy d và \({\Delta _3}\) trùng nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 18:20

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2018 lúc 5:32

Số đối : - 2; - 3;6;0;1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:40

a) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}3x + 2y - 5 = 0\\x - 4y + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{9}{7}\\y = \frac{4}{7}\end{array} \right.\)

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên 2 đường thẳng cắt nhau.

b) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({d_3},{d_4}\) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y + 3 = 0\\ - 2x + 4y + 10 = 0\end{array} \right.\) .

Hệ phương trình vô nghiệm.nên 2 đường thẳng song song với nhau

c) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({d_5},{d_6}\) tương ứng với t thỏa mãn phương trình:

\(4\left( { - \frac{1}{2} + t} \right) + 2\left( {\frac{5}{2} - 2t} \right) - 3 = 0 \Leftrightarrow 0t = 0\) .

Phương trình này có nghiệm với mọi t. Do đó \({d_5} \equiv {d_6}\).