Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà My
Xem chi tiết
oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 9:53

A B C D E F

a. ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

             \(10^2=8^2+6^2\)

=> ABC vuông tại A ( pitago đảo )

b. xét tam giác vuông BAD và tam giác vuông BED có:

B: góc chung

BD : cạnh chung

Vậy...

=> AD = AE ( 2 góc tưng ứng )

 

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 1 2022 lúc 9:58

a, Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow100=36+64\)* đúng * 

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b, Xét tam giác ABD và tam giác CBD ta có : 

^ABD = ^CBD ( BD là phân giác ) 

^BAD = ^BCD = 900

BD _ chung 

Vậy tam giác ABD và tam giác CBD ( ch - gn ) 

=> AD = DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

Quỳnh Liên Đào
Xem chi tiết
Đổ Cao Kiều Trinh
6 tháng 4 2018 lúc 22:22

ta có : BC2 = 102 = 100

          AC2 +AB2 =62 + 82 =36 +64 = 100

       BC2 =AC2 + AB2

suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý pytago đảo )

Triệu Nhật Hà
Xem chi tiết
Triệu Nhật Hà
6 tháng 5 2022 lúc 18:57

Trả lời nhanh giúp mình zới ạ

Dương công việt anh
Xem chi tiết
Phạm Bảo Trân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
10 tháng 5 2016 lúc 15:23

a)Ta có: BC2=52=25 (1)

AB2+AC2=32+42=25 (2)

Từ (1);(2)=>BC2=AB2+AC2(=25)

=>tam giác ABC vuông tại A (PyTaGo đảo)

b)Xét tam giác ABD vuông ở A và tam giác EBD vuông ở E(vì DE _|_ BC) có:

BD:cạnh chung

^ABD=^EBD (vì BD là phân giác của ^ABE)

=>tam giác ABD=tam giác EBD(ch-gn)

=>DA=DE (cặp cạnh t.ứ)

b)Xét tam giác ADF có: DF>DA (cạnh huyền>cạnh góc vuông)

Mà DA=DE(cmt)

=>DF>DE

Hoàng Phúc
10 tháng 5 2016 lúc 15:38

Xét tam giác ADF vuông ở A và tam giác EDC vuông ở E có:

DA=DE(cmt)

^ADF=^EDC (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác ADF=tam giác EDC (cgv-gnk)

=>DF=DC (cặp cạnh t.ứ)

DF ko bằng DE bn nhé!

Hoàng Phúc
10 tháng 5 2016 lúc 15:19

tam giác ADF làm sao bn?

lê thị gấm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 14:56

a: BC=5cm
AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC>DE

Akali
Xem chi tiết
Mike
5 tháng 5 2019 lúc 12:00

a, AB = 6 => AB^2 = 6^2 = 36

AC = 8 => AC^2 = 8^2 = 64

=> AB^2 + AC^2 = 36 + 64 = 100

BC = 10 => BC^2 = 10^2 = 100

=> BC^2 = AB^2 + AC^2 

=> tam giác ABC vuông tại A (định lí PTG đảo)

Mike
5 tháng 5 2019 lúc 12:01

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

góc ABD = góc EBD do BD là phân giác

góc DAB = góc DEB = 90 do ...

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch - gn)

=> AD = ED (đn)

Khánh Ngọc
5 tháng 5 2019 lúc 12:08

Hình : ( Hơi xấu thông cảm :D )

B E C A F D

iii zzz
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 19:09

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

mà DC>DE(ΔDEC vuông tại E)

nên DF>DE