Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
1 tháng 11 2023 lúc 7:02

a) ∠CEz + ∠zEy' = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CEz = 180⁰ - ∠zEy'

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

⇒ ∠CEz = ∠xDz = 60⁰

Mà ∠CEz và ∠xDz là hai góc đồng vị

⇒ xx' // yy'

b) Do HC ⊥ xx' (gt)

xx' // yy' (cmt)

⇒ HC ⊥ yy'

c) Do HC ⊥ yy' (cmt)

⇒ ∠HCy = 90⁰

⇒ ∠BCy = ∠HCy - ∠BCH

= 90⁰ - 40⁰

= 50⁰

c) Vẽ tia Bt // xx'//yy'

⇒ ∠CBt = ∠BCy = 50⁰ (so le trong)

⇒ ∠ABt = ∠ABC - ∠CBt

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

Do Bt // xx'

⇒ ∠xAB = ∠ABt = 40⁰ (so le trong)

Ta có:

∠BAx' + ∠xAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BAx' = 180⁰ - ∠xAB

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

e) Do AB cắt tia Bt tại B

Mà Bt // yy'

⇒ AB cắt yy'

Trần sơn dương
1 tháng 11 2023 lúc 0:25

loading...  

Trần sơn dương
1 tháng 11 2023 lúc 0:27

Được kẻ thêm tia nhé mn

Trần sơn dương
Xem chi tiết
Trần sơn dương
5 tháng 11 2023 lúc 10:57

loading...  

Trần sơn dương
5 tháng 11 2023 lúc 10:59

Có vẽ hình nha mn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 12:53

Bài 6:

loading...

loading...

loading...

Trần sơn dương
Xem chi tiết
Trần sơn dương
5 tháng 11 2023 lúc 10:26

loading...  

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 10:40

OM\(\perp\)AB

=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)

nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)

nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM

=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)

mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)

nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)

=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)

Giúp mik đi😞😞
Xem chi tiết
Trần Hoàng  Sơn
4 tháng 8 2023 lúc 21:23

đoán xem

 

Giúp mik đi😞😞
4 tháng 8 2023 lúc 21:24

lớp 6A của một trường trung học cơ sở có 45 học sinh cuối học kì 1 kết quả học tập gồm 3 loại tốt khá Đạt không có học sinh nào xếp loại chưa đạt số học số học sinh xếp loại tốt bằng 1/3 số học sinh xếp loại cả lớp số học sinh xếp loại khá bằng 8/5 số học sinh xếp loại tốt còn lại là số học sinh xếp loại Đạt tính số học sinh ở mỗi loại của tốt khá cho mình đạt của lớp 6A

Giúp mik đi😞😞
4 tháng 8 2023 lúc 21:25

Đề bài lè giúp mik đi

Nguyễn thanh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2021 lúc 20:26

\(A^3_n+5A^2_n=2\left(n+15\right)\)

ĐK: n ≥ 3 (n∈N)

<=> \(\dfrac{n!}{\left(n-3\right)!}+\dfrac{5.n!}{\left(n-2\right)!}=2\left(n+15\right)\)

<=> \(\dfrac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)!}{\left(n-3\right)!}+\dfrac{5n\left(n-1\right)\left(n-2\right)!}{\left(n-2\right)!}=2\left(n+15\right)\)

<=> \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)+5\left(n-1\right)n-2n-30=0\)

<=> \(n^3+2n^2-5n-30=0\) <=> n=3

 

 

 

Nguyễn thanh
5 tháng 1 2021 lúc 19:32

undefined

Min Yoongi 민윤기
Xem chi tiết
Dương Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Ly
23 tháng 12 2017 lúc 19:59

cho mk xin đề lớp 6 với

Dương Hải Yến
23 tháng 12 2017 lúc 20:00

Dạ bạn xin đề môn gì ạ

bạn vào nhắn tin vs mk nhé

Nguyễn Vân Ly
23 tháng 12 2017 lúc 20:02

cho mk xin môn toán và môn văn anh nữa nha

Hương Lê
Xem chi tiết
Hương Lê
8 tháng 12 2023 lúc 18:24

loading...  loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 18:34

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}< >-\dfrac{1}{m}\)

=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\left(mx-2\right)=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m^2x-2m=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=m\cdot\dfrac{5m}{m^2+3}-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m^2-2m^2-6}{m^2+3}=\dfrac{3m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+y\right)\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)

=>\(\dfrac{5m+3m^2-6}{m^2+3}\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)

=>\(3m^2+5m-6+8=0\)

=>\(3m^2+5m+2=0\)

=>(m+1)(3m+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 18:36

Bài 2:

Thay x=-1 vào (P), ta được:

\(y=\left(-1\right)^2=1\)

Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=2^2=4\)

vậy: A(-1;1); B(2;4)

Gọi (d): y=ax+b(a\(\ne\)0) là phương trình đường thẳng AB

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)+b=1\)

=>-a+b=1(1)

Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

\(2\cdot a+b=4\)

=>2a+b=4(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3a=-3\\-a+b=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=a+1=1+1=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: phương trình AB là y=x+2

Đào Nam
Xem chi tiết

1D

2D

3C

4D

5C

6A

7D

8B

9B

10D

11C

12D

13C

14D

15A

16A

17D

18D

19A

20C

21C

22D

23C

Đào Nam
5 tháng 2 2021 lúc 20:58

undefined

Đào Nam
5 tháng 2 2021 lúc 20:59

undefined