Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
homaunamkhanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 1 2021 lúc 21:30

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Ta có : \(A=\frac{x+4}{x-3}=\frac{x-3+7}{x-3}=1+\frac{7}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{7}{x-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

x-31-17-7
x4210-4

So với ĐKXĐ ta thấy x = 4 , x = 10 , x = -4 thỏa mãn 

Vậy với x ∈ { ±4 ; 10 } thì A đạt giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
homaunamkhanh
18 tháng 1 2021 lúc 21:14

(....) dùng để nhìn được chữ số ở phân số cuối cùng thôi, ko dùng để làm gì.

( ác ) là từ ( các ) 

(gia strij) là từ ( giá trị )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 15:57

a) P xác định <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\)

                      <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

                      <=>\(x\ne\pm3\)

b)Với \(x\ne\pm3\)

 \(P=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{18}{9-x^2}\)

     \(=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

     \(=\dfrac{3\left(x-3\right)+\left(x+3\right)+18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

     \(=\dfrac{3x-9+x+3+18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

     \(=\dfrac{4x+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

     \(=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4}{x-3}\)

c)Với \(x\ne\pm3\)

P=4 <=>\(\dfrac{4}{x-3}=4\)

       <=>\(4x-12=4\)

       <=>\(4x=16\)

       <=>x=4(tm)

Vậy x=4

Mai Anh
2 tháng 2 2022 lúc 16:08

a) ĐKXĐ `x + 3 ne 0 ` và `x -3  ne 0` và ` 9 -x^2 ne 0`

`<=> x ne -3 ` và `x ne 3` và `(3-x)(3+x) ne 0`

`<=> x ne -3` và `x ne 3`

b) Với `x ne +-3` ta có:

`P= 3/(x+3)  + 1/(x-3)- 18/(9-x^2)`

`P= [3(x-3)]/[(x-3)(x+3)] + (x+3)/[(x-3)(x+3)] + 18/[(x-3)(x+3)]`

`P= (3x-9)/[(x-3)(x+3)] + (x+3)/[(x-3)(x+3)] + 18/[(x-3)(x+3)]`

`P= (3x-9+x+3+18)/[(x-3)(x+3)]`

`P= (4x +12)/[(x-3)(x+3)]`

`P= (4(x+3))/[(x-3)(x+3)]`

`P= 4/(x-3)`

Vậy `P= 4/(x-3)` khi `x ne +-3`

c) Để `P=4`

`=> 4/(x-3) =4`

`=> 4(x-3) = 4`

`<=> 4x - 12=4`

`<=> 4x = 16

`<=> x= 4` (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy `x=4` thì `P =4`

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:41

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{x-9}{x^2-1}+\dfrac{2}{1-x}\right):\dfrac{x-3}{x^2-1}\)

\(=\left(\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x-9}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3x-3+x-9-2x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{2x-14}{x-3}\)

b) Ta có: \(x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-3 vào biểu thức \(P=\dfrac{2x-14}{x-3}\), ta được:

\(P=\dfrac{2\cdot\left(-3\right)-14}{-3-3}=\dfrac{-20}{-6}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy: Khi \(x^2-9=0\) thì \(P=\dfrac{10}{3}\)

c) Để P nguyên thì \(2x-14⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6-8⋮x-3\)

mà \(2x-6⋮x-3\)

nên \(-8⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{4;2;5;7;11;-5\right\}\)

Vậy: Để P nguyên thì \(x\in\left\{4;2;5;7;11;-5\right\}\)

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Phạm Tiến	Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:41

Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)

Thay vào ta được : \(P=x=25\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:43

Bài 2 : 

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:45

Bài 3 : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{x-1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b, Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)(tmđk )

Khách vãng lai đã xóa
junpham2018
Xem chi tiết