Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Teahuyng
Xem chi tiết
DC
2 tháng 4 2020 lúc 18:11

mình cũng ko biết câu này

Khách vãng lai đã xóa
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
Xem chi tiết
IS
11 tháng 3 2020 lúc 11:21

a) Để A là phân số thì

\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2

b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A  là

\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0

mấy cái kia tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
11 tháng 3 2020 lúc 11:22

bạn làm hết hộ mình mình còn bận học anh

Khách vãng lai đã xóa
♛☣ Peaceful Life ☣♛
11 tháng 3 2020 lúc 12:48

Để A là phân số thì \(A\ne\frac{3}{0}\)

\(\Rightarrow n+2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne0-2\)

\(\Rightarrow n\ne2\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) Thay n = 0 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{0+2}\)

\(A=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 0 là\(\frac{3}{2}\).

Thay n = 2 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{2+2}\)

\(A=\frac{3}{4}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 2 là \(\frac{3}{4}\).

Thay n = -7 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{-7+2}\)

\(A=\frac{3}{-5}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = -7 là \(\frac{3}{-5}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 17:36

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 16:27

\(a.\)

\(n-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne3\)

\(b.\)

\(B\left(0\right)=\dfrac{-4}{3}\)

\(B\left(10\right)=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

\(B\left(-2\right)=\dfrac{4}{-2-3}=-\dfrac{4}{5}\)

nguyễn trần hà phương
13 tháng 7 2021 lúc 16:28

Giải thích các bước giải:

 a) Để B là phân số thì số nguyên n phải khác 0 và không thuộc Ư(4)

b)Nếu n=1 thì B=4/1-3=-2

   Nếu n=2 thì B=4/2-3=-4

  Nếu n=-3 thì B=4/-3-3=-2/3

Nguyễn Nữ Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Đỗ  Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:13

A = 3 phần n trừ 3

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Trúc Đào
28 tháng 2 2021 lúc 8:40

A=3 phần n trừ 3 nhá em

Khách vãng lai đã xóa
hoang van
Xem chi tiết
Mai Tú Quỳnh
2 tháng 6 2020 lúc 17:18

a) \(A=\frac{2}{n+1}\) là phân số

\(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-1\)

Vậy \(n\ne-1\).

b) \(A=\frac{2}{n+1}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2017 lúc 11:42

Để biểu thức B = 4 n - 3  là phân số thì n - 3 ≠ 0 ⇒ n ≠ 3

Vậy n ≠ 3 .

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Hoàng Băng Nhi
8 tháng 2 2019 lúc 12:58

a) Điều kiện: n-3 khác 0 => n khác 3

b) với n =0  => B = 4/0-3 = 4/-3

Với n =10 => B = 4/10-3 = 4/7

Với n =-2 => B = 4/-2-3 = 4/-5

Nguyễn Hồng Sang 2004
Xem chi tiết