Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 3 2018 lúc 7:40

- Vào ngày 22 – 6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’B. Vĩ tuyến là đường chí tuyến Bắc.

- Vào ngày 22 – 12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.

Nguyễn thị ngọc tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Phát no kat...
17 tháng 12 2016 lúc 10:31

năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 17:31

Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là các ranh giới phía bắc và phía nam của vùng đất trên Trái Đất có thể thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu trong ít nhất một thời điểm trong năm. Vòng cực bắc và vòng cực nam là ranh giới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất một ngày giữa mùa hè trong năm.

Lịnh
Xem chi tiết
Nguyen Nhu
8 tháng 3 2016 lúc 0:11

Các vòng cực và chí tuyến là  ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.

Mai Phương
8 tháng 3 2016 lúc 15:38

Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới  phân chia các vành đai nhiệt 

 

Nguyễn Thu Trang
9 tháng 3 2016 lúc 20:39

Các vòng cực và chí tuyến là đường phân chia các vành đai nhiệt.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
31 tháng 5 2017 lúc 22:28

+ Ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23°27’B. Vĩ tuyến này được gọi là chí tuyến Bắc.

+ Ngày 22-12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở 23°27’N. Vĩ tuyến này được gọi là chí tuyến Nam.



Haicashj
Xem chi tiết
Cúc Mẹ
19 tháng 10 2023 lúc 18:33

Lừa chú ý một khu vườn hình chữ nhật là 550 km chiều rộng bằng 5/6 chiều dài Hỏi diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu ha

Lưu Nguyễn Hà An
19 tháng 10 2023 lúc 18:36

Đường kinh tuyến chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich ở Luân Đôn là kinh tuyến 0 độ hay còn được gọi là kinh tuyến gốc

Lưu Nguyễn Hà An
19 tháng 10 2023 lúc 18:39

 

Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạchí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải)là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất. Đường tuyến này song song với đường xích đạo và nằm ở vĩ tuyến 23° 26' 22" bắc.

 

Nguyễn Hoàng Hữu Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
23 tháng 10 2021 lúc 15:56

1A

2C

3A

4B

5D

6B

7C

8D

9B

10B

11A

12A

13B

14C

15D

16B

17D

18A

19B

20A

21D

22C

23A

24B

Lê Thị Nhung
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
3 tháng 1 2022 lúc 16:01

giúp mik với ạ, làm chính xác và cẩn thận nhé các bn. MÌNH ĐANG CẦN GẤP VÌ HẠN LÀ NGÀY MAI RỒI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

phạm văn tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hà My
9 tháng 5 2018 lúc 20:20

Vòng cực là các đường tưởng tượng trên bề mặt Trái Đất, mà tại các điểm từ các đường này đến hai địa cực đôi khi xảy ra hiện tượng Ngày hay đêm vùng cực (đêm trắng hay ngày không có mặt trời). Trên Trái Đất có hai vòng cực (là vòng cực Bắc và vòng cực Nam).

.

Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi  hạchí tuyếnchí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất. Đường tuyến này song song với đường xích đạo và nằm ở vĩ tuyến 23° 26' 22" bắc.

^^

Gia Hân
9 tháng 5 2018 lúc 20:22

Chí tuyến là tên gọi hai vĩ tuyến có vĩ độ +23°26’22” và -23°26’22” ở phía Bắc và phía Nam xích đạo Trái Đất.

Vòng cực là các đường tưởng tượng trên bề mặt Trái Đất, mà tại các điểm từ các đường này đến hai địa cực đôi khi xảy ra hiện tượng Ngày hay đêm vùng cực (đêm trắng hay ngày không có mặt trời). ... 

Chí tuyến là tên gọi hai vĩ tuyến có vĩ độ +23°26’22” và -23°26’22” ở phía Bắc và phía Nam xích đạo Trái Đất.

Vòng cực là các đường tưởng tượng trên bề mặt Trái Đất, mà tại các điểm từ các đường này đến hai địa cực đôi khi xảy ra hiện tượng Ngày hay đêm vùng cực (đêm trắng hay ngày không có mặt trời). ... Trong kỷ nguyên J2000 thì các vòng cực này nằm tại vĩ độ 66° 33' (bắc và nam tương ứng).

Chúc bn hok tốt!!^^

Hồng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Lưu
6 tháng 12 2017 lúc 19:55

+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.

Nguyễn Văn Quyến
6 tháng 12 2017 lúc 19:55

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 192 ngày trong năm.

Quỳnh Trang
6 tháng 12 2017 lúc 20:02

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 192 ngày trong năm. Ngày này tại chí tuyến Bắc có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh . Đó là những gì mình tìm hiểu được !!