Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 9:18

A

B

B

D

TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 9:19

A

A

B

D

 

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 9:18

sai môn

Dương Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 18:54

TK:
Nước Văn Lang được ra đời vào thời gian năm 700 TCN.(Tức là thế kỉ VII TCN.)

- Ý nghĩa sự ra đời của Nhà nước Văn Lang: Tuy còn sơ khai, chưa có pháp luật thành văn và chữ viết,… nhưng sự ra đời của Nhà nước Văn Lang đã mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.

nguyễn hương trà
8 tháng 1 2022 lúc 18:55

- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN.

- Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã:

+ Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt; mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.

+ Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ sớm, nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời.

+ Đặt cơ sở cho sự phát triển cao hơn của nhà nước Âu Lạc (ở giai đoạn sau).

Nguyễn Trần Phương Nam
Xem chi tiết
Hquynh
20 tháng 9 2021 lúc 20:02

Tham Khảo

 

- Nhà nước Văn Lang ra đời: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhờ sự phát triển của công cụ bằng đồng và sắt, đời sống sản xuất của người Việt cổ đã có sự chuyển biến rõ rệt. Nhu cầu chung sống, cùng làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm đã thúc đẩy sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở Việt Nam - Nhà nước Văn Lang.

- Ý nghĩa sự ra đời của Nhà nước Văn Lang: Tuy còn sơ khai, chưa có pháp luật thành văn và chữ viết,... nhưng sự ra đời của Nhà nước Văn Lang đã mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.

nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 20:02

Tham khảo:

2879 TCN. Ý nghĩa:

* Khẳng định sự tồn tại có thật của thời đại Hùng Vương. 
* Người Việt cổ tạo dựng nền văn minh đầu tiên với những thành tựu vô cùng to lớn và rực rỡ khẳng định lịch sử dựng nước sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam 
* Với những thành tựu rực rỡ đó đã tạo nên lối sống truyền thống, bản lĩnh của dân tộc Việt -> trở thành vị thế chủ động cho dân tộc Việt bước vào cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc hơn 1000 năm, sau đó giành lại độc lập dân tộc, bước vào thời kỳ phát triển.

OH-YEAH^^
20 tháng 9 2021 lúc 20:02

Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII

TCN

Ý nghĩa: sự ra đời của Nhà nước Văn Lang: Tuy còn sơ khai, chưa có pháp luật thành văn và chữ viết,... nhưng sự ra đời của Nhà nước Văn Lang đã mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.

Linh Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Trần Thu Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 10:13

Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN

lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 10:13

2879 TCN

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 10:13

Năm 700 TCN

Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 13:27

B

C

Hải Vân
17 tháng 3 2022 lúc 13:28

B

C

💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
17 tháng 3 2022 lúc 13:28

Nhà sàn 

Nguyễn Hoàng Thảo Phương
Xem chi tiết
thị ánh dương nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 20:54

Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN

Kinh đô của nhà nước Văn Lang thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay 

mình chỉ biết thế thôi

Nguyễn Thu Trang
11 tháng 3 2022 lúc 20:58

- Theo truyền thuyết ghi chép lại, Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN bởi An Dương Vương Thục Phán.

Phạm vi của nhà nước Văn Lang: có địa bàn cư trú từ vùng núi, trung du xuống đồng bằng châu thổ các dòng sông lớn ở Bắc Bộ  Bắc Trung Bộ ngày nay. - Kinh đô nhà nước Văn Lang: Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). - Nhu cầu trị thủy, đối phó với lũ lụt, bảo vệ mùa màng đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc.

Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.?

+ Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ).

+ Vua giữ mọi quyền hành trong nước, các bộ đều thần thuộc. Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương.

+  Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.

- Như vậy, qua đó ta thấy, nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.

- Về tổ chức nhà nước thời Âu Lạc không  thay đổi nhiều so với nhà nước thời Văn Lang. Tuy nhiên,  sự chặt chẽ hơn nhiều. Nhà vua  nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước quân đội và vũ khí tốt. Đặc biệt, vua lấy hiệu là An Dương Vương.

- Người Âu Việt và Lạc Việt từ lâu sống hòa hợp với nhau ở vùng núi phía Bắc nước Văn Lang. Cho đến năm 218 TCN, quân Tần tràn xuống xâm lược các nước Phương Nam, Thục Phán đã đứng lên lãnh đạo cả người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui quân xâm lược sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương và đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

học tốt!

 

 

 

 

 

tống bảo ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 3 2022 lúc 21:39

a) Nhà nước Văn Lang ra đời vào thế kỉ VII TCN, đứng đầu là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ).

b) Tham khảo

- Nhà nước Văn Lang tổ chức rất đơn giản, chia làm 3 cấp (chỉ có vài chức quan)

   + Trung ương do vua Hùng đứng đầu, có Lạc hầu, Lạc tướng giúp.

   + Bộ do Lạc tướng đứng đầu.

   + Làng, bản (chiềng chạ) do Bồ chính đứng đầu.

- Nhà nước chua có quân đội, chưa có luật pháp.

- Nhà nước Văn Lang tuy đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản nhà nước.

NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 21:40

Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN. – Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay. – Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ hiện nay.

bNhận xét: Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai nhưng nó đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này.

Nguyễn acc 2
11 tháng 3 2022 lúc 21:44

a. Ra đời vào thế kỉ VII TCN , đứng đầu là Vua Hùng , đóng đô tại Phong Châu

b. Còn sơ khai , chưa có pháp luật thành văn , chữ viết,...

Kim ngaa
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
16 tháng 3 2022 lúc 10:18

C

A

B

kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 11:09

C
A
B

MinhDucを行う
Xem chi tiết
Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 21:33

Câu 1. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ:

A. V TCN.                               B. VI TCN.

C. VII TCN.                                      D. VIII TCN.

Câu 2. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 3. Trong tổ chức Nhà nước Văn Lang, người đứng đầu mỗi bộ là:

A. Lạc hầu.                              B. Lạc tướng.

C. Vua Hùng.                          D. Bồ chính.

Câu 4. Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng năm bao nhiêu?

A. 218 TCN.                           B. 208 TCN.

C. 207 TCN.                            D. 179 TCN.

Câu 5. Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại quân Tần, lập ra nước Âu Lạc?

A. Hùng Vương.                      B. Bà Triệu.

C. Thục Phán.                         D. Hai Bà Trưng.

Câu 6. Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở:

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 7. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị chính trị đối với người Việt như thế nào?

A. Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.

B. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện.

C. Xây trường học, cơ sở y tế, đào tạo đội ngũ tay sai.

D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.

Câu 8. Sau khi xâm lược Âu Lạc (179 TCN), nhà Triệu chia Âu Lạc làm hai quận:

A. Cửu Chân, Nhật Nam.                           B. Giao Chỉ, Nhật Nam.

C. Giao Chỉ, Cửu Chân.                    D. Cửu Chân, Tống Bình.

Câu 9. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là:

A. Hùng Vương.       B. An Dương Vương.        C. Lý Bí.                D. Mai Hắc Đế.

Câu 10. Theo chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta, đứng đầu các làng, xã là:

A. Thứ sử người Hán.                       B. Thái thú người Hán.

C. Huyện lệnh người Việt.                 D. Hào trưởng người Việt.

Câu 11. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữa Hán tại các:

A. làng.                 B. quận.                C. huyện.              D. phủ.

Câu 12. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?

A. Lạc hầu, địa chủ Hán.                            B. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.

C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.                   D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.

Câu 13. Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.            B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.           D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Câu 14. Sau khi lên ngôi, Hùng Vương chia cả nước làm:

A. 13 bộ.              B. 14 bộ.              C. 15 bộ.              D. 16 bộ.

Câu 15. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là:

A. Nhà ngói.         B. Nhà sàn.          C. Nhà tầng.                  D. Nhà đất.

Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 21:26

TÁCH RA BN ƠI

sky12
7 tháng 3 2022 lúc 21:35

Phần I: Lịch sử

Câu 1. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ:

A. V TCN.                               B. VI TCN.

C. VII TCN.                                      D. VIII TCN.

Câu 2. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 3. Trong tổ chức Nhà nước Văn Lang, người đứng đầu mỗi bộ là:

A. Lạc hầu.                              B. Lạc tướng.

C. Vua Hùng.                          D. Bồ chính.

Câu 4. Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng năm bao nhiêu?

A. 218 TCN.                           B. 208 TCN.

C. 207 TCN.                            D. 179 TCN.

Câu 5. Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại quân Tần, lập ra nước Âu Lạc?

A. Hùng Vương.                      B. Bà Triệu.

C. Thục Phán.                         D. Hai Bà Trưng.

Câu 6. Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở:

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 7. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị chính trị đối với người Việt như thế nào?

A. Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.

B. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện.

C. Xây trường học, cơ sở y tế, đào tạo đội ngũ tay sai.

D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.

Câu 8. Sau khi xâm lược Âu Lạc (179 TCN), nhà Triệu chia Âu Lạc làm hai quận:

A. Cửu Chân, Nhật Nam.                           B. Giao Chỉ, Nhật Nam.

C. Giao Chỉ, Cửu Chân.                    D. Cửu Chân, Tống Bình.

Câu 9. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là:

A. Hùng Vương.       B. An Dương Vương.        C. Lý Bí.                D. Mai Hắc Đế.

Câu 10. Theo chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta, đứng đầu các làng, xã là:

A. Thứ sử người Hán.                       B. Thái thú người Hán.

C. Huyện lệnh người Việt.                 D. Hào trưởng người Việt.

Câu 11. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữa Hán tại các:

A. làng              B. quận.                C. huyện.              D. phủ.

Câu 12. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?

A. Lạc hầu, địa chủ Hán.                            B. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.

C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.                   D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.

Câu 13. Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.            B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.           D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Câu 14. Sau khi lên ngôi, Hùng Vương chia cả nước làm:

A. 13 bộ.              B. 14 bộ.              C. 15 bộ.              D. 16 bộ.

Câu 15. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là:

A. Nhà ngói.         B. Nhà sàn.          C. Nhà tầng.                  D. Nhà đất.