Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cầu Nhân
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
14 tháng 5 2021 lúc 21:04

- Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin (TH), trong thành phần có iốt. Hoocmôn này có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào. Khi thiếu iốt, trong khẩu phần ăn hằng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân gây bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.

- Đồng hồ sinh học của con người được kiểm soát thông qua ánh sáng.Hệ thống thị giác và nội tiết tố của con người. Ánh sáng đi vào mắt và các tín hiệu khi nhận được sẽ đi đèn trung tâm não và các tế bào thần kinh. Góc tiếp xúc ánh sáng hiệu quả nhất để kích hoạt tế bào thần kinh là đường chân trời.

Ánh sáng điều chỉnh nhịp độ của con người (HCL) chúng ta đòi hỏi phải kiểm soát được quang phổ, cường độ ánh sáng, và thời gian chiếu sáng. Chúng ta biết rằng các bước sóng màu xanh trong ánh sáng kích hoạt các yếu tố sinh học; Do đó chúng ta cần phải chọn nguồn ánh sáng trắng có khả năng cung cấp một lượng lớn ánh sáng trắng mát. Cường độ ánh sáng thì hơi phức tạp một chút vì nó liên kết phụ thuộc vào thời gian. Chúng ta cần biết mức độ ánh sáng (lux) tối thiểu và tối đa cần thiết để kích hoạt sự ức chế melatonin, và chúng ta phải mất bao lâu để đạt được hiệu quả rồi từ đó thực hiện các biện pháp điều chỉnh.

- Ưu điểm của sinh sản hữu tính : Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 21:09

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: tirôxin, testosterôn, ơstrôgen.

Thien Tu Borum
28 tháng 4 2017 lúc 18:05

Câu 1 Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.

Trả lời:

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: tirôxin, testosterôn, ơstrôgen.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 20:36

+Auxin, giberelin, xitokinin:kích thích tăng trưởng(thực vật)

+Elilen, axit abxixic:ức chế sinh trưởng(thực vật)

+Động vật không xương sống: edison, juvenin

+Động vật có xương sống: hoocmon sinh trưởng, tiroxin, testosteron của tinh hoàn, ostrogen của buồng trứng

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2018 lúc 8:20

Lời giải:

Ecđixơn là hormone sinh ra ở tuyến trước ngực.

Đáp án cần chọn là: C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 21:09

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là juvenin và ecđisơn.

Thien Tu Borum
28 tháng 4 2017 lúc 18:05

Câu 2. Kể tên các hooemôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng. Trả lời:

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là juvenin và ecđisơn.

Ngoc Anh Tran
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
23 tháng 6 2018 lúc 13:03

So sánh tác động của hoocmon sinh trưởng và hoocmon sinh dục đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể người

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 8:28

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 10:16

     Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:

      - Hoocmôn sinh trưởng: kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích phát triển xương.

      - Hoocmôn tirôxin: kích thích chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.

      - Hoocmôn ơstrôgen(ở nữ) và testostêrôn (ở nam): kích thích phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì, testostêrôn làm tăng tổng hợp prôtêin giúp phát triển cơ bắp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 12:24

Đáp án A

Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 3 2022 lúc 17:09

D

Vũ Quang Huy
5 tháng 3 2022 lúc 17:10

d

ひまわり(In my personal...
5 tháng 3 2022 lúc 17:10

Hoocmon thực vật nào không phải là hoocmon sinh trưởng?

A. Auxin

B.Giberelin

C.Xitokinin

D.Etilen