Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Ngọc Lực
Xem chi tiết
Kóc PII
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 11 2018 lúc 17:37

Phần a)

Sử dụng bổ đề \(x^{mn}-1\vdots x^m-1\) với mọi \(m,n \in\mathbb{N}\)

Chứng minh bổ đề:

Thật vậy, theo hằng đẳng thức đáng nhớ:

\(x^{mn}-1=(x^m)^n-1^n=(x^m-1)[(x^m)^{n-1}+(x^m)^{n-2}+...+x^m+1]\vdots x^m-1\)

Bổ đề đc chứng minh.

-----------------------------------

Ta có:

\(x^{400}+x^{200}+1=x^{396}.x^4+x^{198}.x^2+1\)

\(=x^4(x^{396}-1)+x^2(x^{198}-1)+(x^4+x^2+1)\)

Áp dụng bổ đề trên vào bài toán kết hợp với \(x^6-1=(x^2-1)(x^4+x^2+1)\vdots x^4+x^2+1\) ta suy ra:

\(x^{396}-1=x^{6.66}-1\vdots x^6-1\vdots x^4+x^2+1\)

\(x^{198}-1=x^{6.33}-1\vdots x^6-1\vdots x^4+x^2+1\)

\(x^4+x^2+1\vdots x^4+x^2+1\) (hiển nhiên)

Do đó: \(x^{400}+x^{200}+1\vdots x^4+x^2+1\)

(đpcm)

Akai Haruma
12 tháng 11 2018 lúc 17:48

Phần b)

\(F(x)=x^{1970}+x^{1930}+x^{1890}=x^{1890}(x^{80}+x^{40}+1)\)

Thấy rằng:

\(x^{80}+x^{40}+1=(x^{40}+1)^2-x^{40}=(x^{40}+1)^2-(x^{20})^2\)

\(=(x^{40}+1-x^{20})(x^{40}+1+x^{20})\)

Mà: \(x^{40}+1+x^{20}=(x^{20}+1)^2-x^{20}=(x^{20}+1)^2-(x^{10})^2\)

\(=(x^{20}+1-x^{10})(x^{20}+1+x^{10})\vdots x^{20}+x^{10}+1\)

Do đó:

\(x^{80}+x^{40}+1\vdots x^{20}+x^{10}+1\)

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 12 2017 lúc 11:19

a/ Đặt \(x^{10}=a\) ta có:

\(A=a^{197}+a^{193}+a^{198}\)

\(=a^{193}\left(a^4+1+a^5\right)\)

\(=a^{193}\left[\left(a^5+a^4+a^3\right)-\left(a^3+a^2+a\right)+\left(a^2+a+1\right)\right]\)

\(=a^{193}\left(a^2+a+1\right)\left(a^3-a+1\right)⋮\left(a^2+a+1\right)\)

Vậy có ĐPCM

Hung nguyen
4 tháng 12 2017 lúc 11:22

b/ \(B=7.5^{2n}+12.6^n=\left(7.25^n-7.6^n\right)+19.6^n\)

\(=7\left(25-6\right)G\left(n\right)+19.6^n=7.19.G\left(n\right)+19.6^n⋮19\)

kinomoto sakura
Xem chi tiết
bomber gaming
5 tháng 11 2016 lúc 13:35

a) 56

b) 20

c) khó quá mình ko biết

nho k minh nhe

Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
28 tháng 1 2016 lúc 16:21

6x+11y chia hết 31 nên 6x+11y+31y chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, hay 6(x+7y) chia hết 31, suy ra x+7y chia hết 31 Vì ƯC(6,31)=1

Nếu x+7y chia hết 31 suy ra 6(x+7y) chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, suy ra 6x+11y+31y chia hết 31, suy ra 6x+11y chia hết 31

HOANGTRUNGKIEN
28 tháng 1 2016 lúc 16:51

kho

Phan Văn Luông
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 7 2016 lúc 20:38

   6(x+7y) - (6x+11y)

= 6x + 42y- 6x- 11y

=31y

Do 31y chia hết cho 31

6x+11y chia hết cho 31 => 6(x+7y) chia hết cho 31

Do ƯCLN = (6,31) = 1=> x+7y chia hết cho 31

Vậy nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31 (ĐPCM)

Nguyễn Thị Bích Quyên
Xem chi tiết
Asuna Yuuki
25 tháng 10 2016 lúc 19:58

a) B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; ; 36 ; 48 ; 60 ; .... }

Mà x thuộc B ( 12 ) và 20 < x < 50

=> x = {24 ; 36 ; 48 }

b) x chia hết 15 và 0 < x < 40

Vì x chia hết cho 15 => x thuộc B ( 15 )

B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ... }

Mà x chia hết cho 15 và 0 < x < 40 

=> x = { 15 ; 30 ; 45 }

c) x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Mà x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

=> x = { 10 ; 20 Ư

d) 16 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 16 )

Ư ( 16 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

Phạm Đức Dũng
Xem chi tiết
.
14 tháng 8 2020 lúc 9:23

\(B\left(25\right)=\left\{0;25;50;75;100;125;...\right\}\)

\(x\le100\Rightarrow x\in\left\{0;25;50;75;100\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;25;50;75;100\right\}\).

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(x>10\Rightarrow x\in\left\{15;30\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{15;30\right\}\).

\(x⋮21\Rightarrow x\in B\left(21\right)=\left\{0;21;42;63;...\right\}\)

Mà \(x< 60\) nên \(x\in\left\{0;21;42\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;21;42\right\}\).

\(45⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(45\right)=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà \(x\le9\) nên \(x\in\left\{1;3;5;9\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;3;5;9\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
tran hoai ngoc
Xem chi tiết