Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
ST
5 tháng 7 2018 lúc 15:15

a, \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-n^2-2n+3n+6=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\) (đpcm)

b, \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)=n^2-1-n^2+5n+7n-35=12n-36=12\left(n-3\right)⋮12\) (đpcm)

Phạm Vũ Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
2 tháng 11 2017 lúc 14:18

A = n^2 + n + 8n + 8 + 21 

   = n^2 + 9n + 29

4A = 4n^2 + 36n + 116 = (2n+9)^2 + 35

Gia sử A chia hết cho 49 => 4A chia hết cho 49

=>A chia hết cho 7 => (2n+9)^2 + 35 chia hết cho 7

=> (2n+9)^2 chia hết cho 7 (vì 35 chia hết cho 7)

=> 2n+9 chia hết cho 7 => (2n+9)^2 chia hết cho 49 ( vì 7 nguyên tố)

=> 4A= (2n+9)^2 + 35 ko chia hết cho 49 ( mâu thuẫn giả sử) => A ko chia hết cho 49

Vậy A ko chia hết cho 49

Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 15:32
Bài chứng minh ghi phức tạp lắm mà mình dùng điện thoại nên không ghi được. Còn số nguyên tố đó là 2 nhé
Ngô Hoài Thanh
11 tháng 8 2016 lúc 16:04

Vay ban ghi cach lam duoc khong 

Mr Lazy
11 tháng 8 2016 lúc 16:41

\(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}}=\frac{\frac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(>\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{1}{2\left(n+1\right).\sqrt{n}}\)

Suy ra \(\text{Tổng }=...< 2\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{199}}-\frac{1}{\sqrt{200}}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{200}}\right)< 2\)

Một số < 2 thì hiển nhiên ko phải là một số nguyên tố (SNT nhỏ nhất là 2)

Phan Thị Thương
Xem chi tiết
Vũ Thị Duyên
Xem chi tiết
Vũ Thị Duyên
12 tháng 7 2016 lúc 21:30

làm ơn giúp mình đi 

Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
20 tháng 8 2018 lúc 19:56

\(n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)\)

\(=n\left(n^2-4+5\right)\left(n^2-1+5\right)\)

\(=n\left[\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\left[n\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\)\(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)\(+5n^2\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) + 5n^2( n - 2 )( n - 1 )( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

\(\Rightarrow n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)

Dang Nhan
Xem chi tiết
kieu dinh hai
12 tháng 2 2016 lúc 20:02

suy ra n>0

mà 3n và 4n lớn hơn hoặc bằng 0

suy ra 3n+1 và 4n+1 lớn hơn 0

Vậy n thuộc N sao thì 3n+1 và 4n+1 là 2 số tự nhiên

tui nhanh nhất , nha

Phan Đoàn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
10 tháng 2 2017 lúc 14:24

b ) Gọi d là ƯCLN(4n + 1; 6n + 1) Nên ta có :

4n + 1 ⋮ d và 6n + 1 ⋮ d

<=> 3(4n + 1) ⋮ d và 2(6n + 1) ⋮ d

<=> 12n + 3 ⋮ d và 12n + 2 ⋮ d

=> (12n + 3) - (12n + 2) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=> \(\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản (đpcm)

Đinh Đức Hùng
10 tháng 2 2017 lúc 13:36

a ) Gọi d là ƯCLN(3n - 2; 4n - 3) Nên ta có :

3n - 2 ⋮ d và 4n - 3 ⋮ d

<=> 4(3n - 2) ⋮ d và 3(4n - 3) ⋮ d

<=> 12n - 8 ⋮ d và 12n - 9 ⋮ d

=> (12n - 8) - (12n - 9) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=> \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản (đpcm)