Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trần
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Hòa Phan
Xem chi tiết
Phong Lãnh
Xem chi tiết
Vũ Anh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
19 tháng 11 2017 lúc 6:55

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

dat Nguyen huu
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Giang
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Yến
6 tháng 11 2021 lúc 11:17

hadsd h
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
5 tháng 2 2019 lúc 1:01

Tự vẽ hình

CM: a) Ta có : góc BAD + góc DAC = 900 + góc DAC = góc BAC (1)

Mà góc BAC = 900 + BCA (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc DAC = góc DCA 

                      => t/giác ADC là t/giác cân tại D

Ta lại có: góc BAD + góc DAE = 1800 (kề bù)

      => góc DAE = 1800 - góc BAD = 1800 - 900 = 900

Mà góc CAE = 900 - góc DAC (3)

     góc ACE = 900 - góc BCA (4)

Và góc DAC = góc DCA (cmt) (5)

Từ (3);(4);(5) suy ra góc EAC = góc ACE

=> t/giác AEC là t/giác cân tại E

b) Ta có: t/giác ADC cân tại D(cmt) => AD = DC

             t/giác AEC cân tại E (Cmt) => EA = EC

Xét t/giác ADE và t/giác CDE

có AE = CE (cmt)

  AD = DC (Cmt)

  DE :chung

=> t/giác ADE = t/giác CDE (c.c.c)

=> góc ADE = góc EDC (hai góc tương ứng)

Xét t/giác ADN và t/giác CDN

có góc DAN = góc DCN (cm câu a)

     DA = DC (Cmt)

   góc ADN = góc CDN (cmt)

=> t/giác ADN = t/giác CDN (g.c.g)

=> AN = CN (hai cạnh tương ứng) => N là trung điểm của AC

=> góc DNA = góc DNC (hai góc tương ứng)

Mà góc DNA + góc DNC = 1800 (kề bù)

=> 2 ^DNA = 1800

=> ^DNA = 180: 2

=> góc DNA = 900

c) Ta có: góc ADC là góc ngoài của t/giác ADB

=> góc ADC = góc DAB + góc B = 900 + 300 = 1200

Xét t/giác ADC có góc ADC + góc DCA + góc CAD = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> 2.^ DCA = 1800 - góc ADC = 1800 - 1200 = 600

=> góc DCA = 600 : 2 = 300

=> góc DCA = góc B = 300

=> t/giác BAC là t/giác cân tại A

May Mắn
Xem chi tiết
Tử-Thần /
13 tháng 12 2021 lúc 20:05

a) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 12 2021 lúc 20:13

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

+ AI chung.

+ AB = AC (gt).

+ ^BAI = ^CAI (AI là phân giác ^BAC).

=> Tam giác AIB = Tam giác AIC (c - g - c).

b) Xét tam giác ABc có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AI là phân giác ^BAC (gt).

=> AI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AI vuông góc BC (đpcm).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có:

^BAC = 60 độ (gt).

=> Tam giác ABc đều.

=> Góc ABC = 60 độ (Tính chất tam giác đều).

 

 

Hung Nguyên kim
13 tháng 12 2021 lúc 20:20

bạn tự vẽ hình và ghi giả thiết kết luận nhé:

AB=AC(gt)

A1=A2(vì AI là phân giác của ^BAC)

AI cạnh chung

suy ra tam giác AIB=AIC(c-g-c)

b, Vì AI là phân giác của ^BAC và AI cắt BC(gt) suy ra AI vuông góc với BC

c, vì AI là phân giác của BAC suy ra BAI=60/2=30

vì I vuông góc với BC suy ra :^B=180-(30+90)=60 SUY ra ^B=60