Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen phuong linh
Xem chi tiết
Matta Dương
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hà
1 tháng 5 2019 lúc 20:27

có f(x)-g(x)=ax2 +2x - 3 - 2x2 +bx2 +2x - 5 ( đã phá ngoặc )

=> h(x)= ( a+b-2)x2 + 4x - 8 ( theo đề bài a+b=2)

=> h(x)=(2-2)x2 + 4x - 8x : x ( mình cho thêm x vào nhân với 8 và lại chia x để không có việc gì xảy ra )

=>h(x)= 0 + ( 4-8)x : x

=> h(x)= -4x:x = -4 . 1 = -4

vậy h(x) khác không hay h(x) không có nghiệm

Vũ Hoàng Hà
1 tháng 5 2019 lúc 15:04

bạn cho mình đầu bài rõ hơn đc ko

Vũ Hoàng Hà
1 tháng 5 2019 lúc 15:04

h(x) ở đâu hả bạn

marathon shukuru
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Thoại Vy
25 tháng 4 2018 lúc 13:11

Bài 1:
2x\(^2\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{3}{2}\)x\(^2\)
=(2+3-\(\dfrac{3}{2}\)).x\(^2\)

=3,5x\(^2\)

Bài 2:

a,P(x)=4x\(^3\)+2x\(^2\)-2x+7-x\(^2\)-x

=4x3+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(-2x-x)+7
=4x\(^3\)+x\(^2\)-3x+7
Q(x)=-4x\(^3\)+x-14-2x-x\(^2\)-1
=-4x\(^3\)-x\(^2\)+x+(-14-1)
=-4x\(^3\)-x\(^2\)+x-15

b,P(x)+Q(x):

P(x)=4x\(^3\)+x\(^2\)-3x+7
+
Q(x)=-4x\(^3\)-x\(^2\)+x-15
P(x)+Q(x)= -2x-8

P(x)-Q(x):
P(x)=4x\(^3\)+x\(^2\)-3x+7
-
Q(x)=-4x\(^3\)-x\(^2\)+x-15

P(x)+Q(x)=8x\(^3\)+2x\(^2\)-4x+22 Chúc bạn học tốt!
Đỗ minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 23:41

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2

Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Liên Trần Thị Thanh
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:02

a)x.f(x + 1) - ( x + 2). f( x) = 0 (1) 
*Với x=0 thì (1) 0.f(1) – 2.f(0) =0 f(0)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là 0. 
*Với x=-2 thì (1) -2.f(-1) – 0.f(0) =0 f(-1)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là -1. 
KL: Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và -1(ĐPCM).

Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:06

Cách khác:

a)Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Phan Thị Ngọc Quyên
25 tháng 3 2017 lúc 17:58

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm