Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Linh
Xem chi tiết
Huy Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
14 tháng 1 2018 lúc 21:23

a nguyên tố > 3 nên a lẻ => a-1 chia hết cho 2

=> (a-1).(a+4) chia hết cho 2 (1)

a nguyên tố > 3 nên a ko chia hết cho 3

+, Nếu a chia 3 dư 1 => a-1 chia hết cho 3 => (a-1).(a+4) chia hết cho 3

+, Nếu a chia 3 dư 2 => a+4 chia hết cho 3 => (a-1).(a+4) chia hết cho 3

Vậy (a-1).(a+4) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => (a-1).(a+4) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

Tk mk nha

Huỳnh Thị Diệu Thương
14 tháng 1 2018 lúc 21:22

Vào câu hỏi tương tự đi bạn

Tran Cong Bao Anh
26 tháng 1 2018 lúc 16:48

https://olm.vn/hoi-dap/question/1135887.html

Dam Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Đang
2 tháng 7 2016 lúc 15:34

a là số ngyen tố >3 nên a ko chia hết cho2, 3

=> a-1 chia hêt cho 2

neu a chia 3 du 1 => a-1 chia het cho 3

neu a chia 3 du 2 => a+4 chia het cho 3

=> achia het cho 3 va 2=> a chia het cho 6

Nguyễn Hải Tiến
Xem chi tiết
Diệu Anh
27 tháng 4 2020 lúc 10:29

Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a có dạng 3k+1; 3k+2

(a+1)(a+6) chia hết cho 6 nên (a+2)(a+6) sẽ chia hết cho 2 và 3

Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a là số lẻ => (a-1) chia hết cho 2

Nếu a=3k+1 thì (a-1)(a+6) = (3k+1-1)(3k+1+6) = 3k. (3k+7) mà 3k\(⋮\)3 nên 3k(3k+7) \(⋮\)

Nếu a = 3k+2 thì (a-1)(a+6) = (3k+2-1)(3k+2+6)= (3k+1)(3k+8)= 3k(8+1) =3k+9 = 3(k+3) \(⋮\)3

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
27 tháng 4 2020 lúc 12:41

ChjmLjnhSunz  bổ sung thêm điều kiện của k nhé!

Khách vãng lai đã xóa
le anh
Xem chi tiết
le anh
Xem chi tiết
le anh
5 tháng 11 2015 lúc 19:24

thằng nào nói lung tung cho ăn đấm, giải ra cho ăn tick

le anh
Xem chi tiết
nguyen hai yen
Xem chi tiết
Die Devil
3 tháng 8 2016 lúc 10:13

mik chỉ ms gặp bài này thôi

Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p-1)(p+1) chia hết cho 24?

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3)
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1)
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4)
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5)
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Cô Hoàng Huyền
15 tháng 1 2018 lúc 8:43

Câu hỏi của Nguyen Huy Hoang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Lục Đình Kiêu
21 tháng 11 2019 lúc 21:22

a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a không chia hết cho 2 (vì nếu a chia hết cho 2 thì là hợp số)

=> a-1 chia hết cho 2

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 2

a nguyên tố lớn hơn 3 nên a không chia hết cho 3=> a chia 3 dư 1 hoặc a chia 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 1 thì a-1 chia hết cho 3=> (a-1)(a+4) chia hết cho 3

nếu a chia 3 dư 2 thì a+4 chia hết cho 3=> (a-1)(a+4) chia hết cho 3

do đó (a-1)(a+4) chia hết cho 3

lại có 2 và 3 nguyên tố cùng nhau

nên ta có điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa