:Tính số gam từng nguyên tố có trong:
a. 46,4g Fe3O4
b. 12,4g Ca3(PO4)2
Tính số mol mỗi nguyên tố trong hợp chất:
a) 69,6 g Fe3O4
b) 8,4 lít khí C2H6O ở đkc
c) 200 ml dd Ca3(PO4)2 2M
Cho biết số nguyên tử của từng nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố sau : Ca3(PO4)3
Công thức hóa học của caxniphotphat: Ca3(PO4)2
a, Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 0,25 mol hợp chất trên?
b, Trong hợp chất trên có bao nhiêu gam O?
CÁC HIỀN NHÂN CÍU EM VỚI
Công thức hóa học của caxniphotphat: Ca3(PO4)2
a, Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 0,25 mol hợp chất trên?
=> n Ca=0,25.3=0,75 mol
n P=0,25.2=0,5 mol
n O=0,25.4.2=2 mol
b, Trong hợp chất trên có bao nhiêu gam O?
=> m O=2.16=32g
Gọi hóa trị của nhóm PO4 là x
Ta có : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
gọi hoá trị của PO4 là x, ta có :II . 3 = x.2
6= x.2
=> x= III
=> hoá trị của PO4 là III
ta có hóa trị của nhóm PO4 là x
theo quy tắc hóa trị : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
Từ CTHH của chất sau Ca3(PO4)2. Hãy cho biết:
a. Nguyên tố nào tạo ra chất.
b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 nguyên tử chất.
c, Tính PTK của chất
ai cứu. Còn 10p.....
Từ CTHH của chất sau Ca3(PO4)2. Hãy cho biết:
a. Nguyên tố nào tạo ra chất. : Ca, P, O
b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 nguyên tử chất : \(3Ca,2P,8O\)
c, Tính PTK của chất: \(40.3+\left(31+16.4\right)=310\left(đvC\right)\)
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
Cho các phản ứng sau:
(a) 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6H2O
(b) 3CaO + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O
(c) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → Ca3(PO4)2 + 6NaCl
(d) 3NaH2PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + Na3PO4 + 6H2O
(e) 2(NH4)3PO4 + 3Ca(NO3)2 → Ca3(PO4)2 + 6NH4NO3
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: 3Ca2+ + P O 4 3 - → Ca3(PO4)2 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố Mn, Al, C, Fe, Ca trong các hợp chất sau:
1/ Mn2O7 2/ AlCl3 3/ CO2 4/ FeSO4 5/ Ca3(PO4)2
1.Mn = VII
2. Al = III
3. C = II
4. Fe = IV
5. Ca = II
1. Gọi hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
2.a = 7. II → a = VII
2. Gọi hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . b = 3. I → b = III
3. Gọi hóa trị của C trong hợp chất CO2 là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . c = 2. II → c = IV
4. Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là d
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . d = 1 .II → d = II
5. Gọi hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 là e
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3 . e = 2 . III → e = II
Câu 72) khi phân tích một mẫu quặng apatit Ca3(PO4)2 có chứa 6,1 g P. Hỏi mẫy quặng trên có chứa bao nhiêu gam Ca3(PO4)2 A . 32g B. 31g C.30,5g D. 41g
$n_P = \dfrac{6,1}{31} = 0,2(mol)$
Bảo toàn nguyên tố với P :
$n_{Ca_3(PO_4)_2} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,1(mol)$
$m_{Ca_3(PO_4)_2} = 0,1.310 = 31(gam)$
Đáp án B