cho tam giác ABC đều có cạnh Bằng 5cm Đường cao là AH . tính AH
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
a: Đề sai rồi bạn
a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm
áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB
\(AB^2=HB^2+AH^2\)
\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)
áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác ABC
biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm
-> BC = HB + HC = 4 cm
b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến
=> AH = AC/2 = 5/2
Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và đường cao AH. tính AH
Do `\Delta ABC` đều
`-> AB=AC=BC`
`-> AB = 2BH`
Xét `\Delta ABH` vuông tại `H` `( AH` là đường cao `)`
ta có `:` `AB^2 = BH^2 + AH^2`
`=> 4BH^2 = BH^2 + AH^2`
`=> 3BH^2 = AH^2`
`=> BH = ( AH )/( \sqrt{3} )`
`=> a = AB = ( AH )/( \sqrt{3} )`
Vậy `...`
`=> a = AB = ( AH )/( \sqrt{3} )`
dòng cuối
`=> a = AB = ( 2AH )/( \sqrt{3} )`
dòng cuối
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC=5cm. AH là đường cao. Tính cạnh BH, CH, AC và AH
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=16\)
hay AC=4cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=1.8cm\\CH=3.2cm\\AH=2.4cm\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABC vuông tại A
+ Theo định lý Pytago ta có:
+ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
A B 2 = BH. BC => BH = A B 2 B C = 3 2 5 = 9 5 = 1 , 8 c m
Mà BH + CH = BC => CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 cm
Lại có AH. BC = AB.AC => AH = A B . A C B C = 3.4 5 = 2,4cm
Vậy BH = 1,8cm, CH = 3,2cm, AC = 4cm, AH = 2,4 cm
Bài 1: hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 8cm. Tính chu vi và diện tích HCN
bài 2: chu vi hcn bằng chu vi hình vuông cạnh 20cm. chiều dài hcn bằng 25cm. Tính diện tích hcn
bài 3: cho tam giác ABC có diện tích bằng 120cm2. Biết chiều cao AH =10cm . Tính độ dài cạnh BC.
Bài 4: cho tam giác ABC, AH là đường cao của tam giác ABC. biết AH =5cm, BC =8cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 1 Giải
Chu vi HCN là:
(12+8).2= 40(cm)
Diện tích HCN là:
12.8= 96(cm)
Bài 2 Chu vi hình vuông là:
20.4=80(cm)
Mà chu vi hình vuông bằng chu vi HCN nên:
Chiều rộng HCN là:
(80:2) -25=15(cm)
Diện tích HCN là:
15.25=375(cm)
Bài 3 Độ dài cạnh BC là:
120:10.2=24(cm)
Bài 4 Diện tích tam giác ABC là:
( 5.8):2 = 20(cm)
Chúc bn hok tốt~~
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và đường cao AH. Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh trục AH.
A. 2 π a 2
B. π a 2
C. 3 4 π a 2
D. 1 2 π a 2
Bán kính đáy:
Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
Chọn: D
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và đường cao AH. Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh trục AH.
B1:Cho tam giác Abc có BC=7,5 cm;CA=4,5 cm;AB=6 cm.Tam giacs Abc là tam giác j?Tính đường cao AH của tam giác abc,biết HB=4,8 cm
B2:Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 4 cm,1 đường thẳng đi qua C cắt cạnh AD tại K.Biết CK=5 cm.Tính chiều cao BH của tam giác BKC
B4:Cho tam giác Abc đều có cạnh là 6 cm
a)Kẻ đường cao AH.Tính AH?
b)Tính diện tích tam giác Abc?
Cho tam giác ABC đều cạnh 2a có đường cao AH. Tính độ dài vecto AH
ΔABC đều có AH là đường cao
nên \(AH=\dfrac{AB\cdot\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2a\cdot\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)
=>\(\left|\overrightarrow{AH}\right|=AH=a\sqrt{3}\)
Xét tam giác ABC đều có đường cao AH ta có:
\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{2a}{2}=a\)
Mà: \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\left(2a\right)^2-a^2}\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{4a^2-a^2}=a\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AH}\right|=AH=a\sqrt{3}\)