Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hòa Bình
Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
lê phạm anh thư
1 tháng 1 2020 lúc 13:59

tui ko bt nha 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị phấn
1 tháng 1 2020 lúc 14:08

k phải gắn nhaaa

gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi

giúp ngta nà

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Vân Anh
1 tháng 1 2020 lúc 14:08

Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em ko nên nắn lại chỗ xương bị gãy, vì sẽ có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.

* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:

- Đặt nạn nhân ngồi yên.

- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.

- Tiến hành sơ cứu.

Mình chỉ biết vậy thôi, xin lỗi bạn nhá!

Khách vãng lai đã xóa
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
6 tháng 11 2016 lúc 21:31

1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)

Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:17

Mình trả lời câu 4.

Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.

tranthanhtrung
31 tháng 10 2017 lúc 17:54

vấp ,ngã ,bong gân,......

Đan Khánh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:20

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 9:21

A

Thao Chung
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 19:52

Tham khảo!

Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 19:53

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

tham khảo

Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:20

⦁ Đặt nạn nhân nằm yên

 Báo cho cảnh sát giao thông

Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 13:21

 Đặt nạn nhân nằm yên

Nguyễn
15 tháng 11 2021 lúc 13:23

B đặt nạn nhân nằm yên

manh nguyenvan
Xem chi tiết
chuche
31 tháng 10 2021 lúc 21:47

câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

Milly BLINK ARMY 97
31 tháng 10 2021 lúc 22:53

Câu 1:

- Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Phân tích: Khi chân dẫm phải gai, tác động vào cơ quan thụ cảm (da), theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho chân rụt lại.

Câu 2:

- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển) đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước thẳng, cành cây,... Nói chung là vật nào dài và thẳng) dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ và đưa người đó đên bẹnh viện gần nhất.

Câu 4:

- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Câu 6: 

- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn.

- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.

- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh

⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut.

(Tham khảo)

Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
28 tháng 9 2016 lúc 20:46

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 9 2016 lúc 20:41

mk đoán đại nhe

ko nên

vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao

=> tốt nhất nên đi bác sỹ

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
4 tháng 9 2016 lúc 19:54

cái này là thiệt hay là đề z bn??

Cúncon Đángyêu
14 tháng 9 2016 lúc 21:17

cũng có thể thẳng lại bởi người trẻ thì chất vô cơ nhiều hơn chất hữu cơ còn người già thì ngược lại 

Shitoru Hanaku
20 tháng 9 2016 lúc 5:06

yên tâm đi cái vấn đề của bn có thể thẳng được mà leuleu

Minuly
Xem chi tiết
Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 17:44

Câu 1:

- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.

- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.

- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 17:46

Câu 2:

- Bước 1: Vệ sinh vết thương

- Bước 2: Lau khô vết thương

- Bước 3: Sử dụng thuốc mỡ

- Bước 4: Dùng băng y tế băng lại vết thương

ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2020 lúc 17:53

Câu 1

Em sẽ đưa họ đến nơi nào đó nghỉ rồi dùng dụng cụ y tế để sơ cứu:

1/ Phương pháp sơ cứu

Đặt hai nẹp gỗ vào hai bên cho xương gãy đồng thời lót trong nẹp bằng gặc hay miếng vải sạch. Gấp dày ở các chỗ đầu xương .Buộc định vị ở 2 chỗ đàu nẹp và  bên chỗ xương gãy

2/sau khi buộc định vị dùng băng y tế hoặc băng vải màn băng cho người bị thương.

Băng cần cuốn chặt. Với xương cẳng tay băng từ trong ra cổ tay sau đó làm dây đeo.

Câu 2

Lan cần dửa sạch tay trước khi chạm vào vết thương và sau đó rửa sạch vết thương bằng oxy già nếu máu chảy nhiều thì bạn cần cầm máu ngay lập tức bằng cách dùng bông băng ép nhẹ nên vết thương sau đó bôi thuốc kháng sinh nên vết thương để chánh nhiễm trùng và dùng vải sạch buộc vết thương lại .