Cho hàm số y=(2m+1)x với m là tham số.
a) Tìm m biết M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số. Viết công thức xác định hàm số với m vừa tìm được.
b) Tìm tọa độ các điểm A,B thuộc đồ thị hàm số vừa xác định biết hoành độ của điểm A là 2, tung độ của điểm B là 3.
Cho hàm số y = (√m-1 -1)x + 2m + 3 với m là tham số
a, Tìm m để hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b, Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua A(1;2m+9)
cho hàm số y= 2m-5.x + m +1 dm với m là tham số. Tìm m để dm đã cho hàm số bâc nhất
Để \(y=\left(2m-5\right)x+m+1\) bậc nhất
\(\Leftrightarrow2m-5\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{5}{2}\)
cho hàm số y=mx (1) (với m là tham số , m khác 0) a)Tìm m để đồ thị hàm số 1đi qua điểm M(-1;-1).Với m vừa tìm được ,vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy b)Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d):y+(m2-2)x+2m+3 c)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số (1) bằng 2/căn5
Cho hàm số y = 1 3 x 3 + mx 2 + ( 2 m - 1 ) x - 1 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho có cực trị.
A . ∀ m > 1 .
B . ∀ m .
C . ∀ m ≠ 1 .
D. Không có giá trị nào của m.
Chọn C.
Ta có: y ' = x 2 + 2 mc + 2 m - 1 . Để hàm số có cực trị thì phương trình y'= 0 có hai nghiệm phân biệt
⇔ Δ ' > 0 ⇔ m 2 - 2 m + 1 > 0 ⇔ ( m - 1 ) 2 > 0 ⇔ m ≠ 1 .
Cho hàm số y = ( m - 1)x + 2m -3 (1). Với m là tham số.
a/ với giá trị nào của m thì hàm số ( 1) đồng biến
b/ tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại 1 điểm nằm trên trục tung
a) hàm đồng biến khi hệ số a>0=> m>1
b)y=2x+1 cắt trục tung tại điểm A có tọa độ: x=0; y=1
Vây (1) phải đi qua A
\(\hept{\begin{cases}x=0\\\left(m-1\right)x+2m-3=1\end{cases}\Rightarrow m=2}\)
Bài 7. Cho hàm số y = ax – 4. Xác định hệ số a của hàm số, biết đồ thị
hàm số cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 8. Cho hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1) (m là tham số, m + ).
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 46.
a) Đths y = ax - 4 cắt y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ = 2
=> Thay x = 2 vào y = 2x - 1
=> y = 1
=> (1; 1) ∈ y = ax - 4
=> Thay x = 1; y = 1 vào hàm số y = ax - 4
=> a - 4 = 1 => a = 5
b) y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 46
=> y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt (0 ; 46)
=> Thay x = 0; y = 46 vào hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1)
=> 2m - 1 = 46
=> m = 47/2
Cho hàm số y=(2m-1)x (với m là tham số)
a, Xác định m biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;3)
b, Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số m vừa tìm được ở trên :
M(-4;-12),N(0;5),P(3;9)
a ) Vì đồ thị đi qua điểm A( 1 ; 3 ) nên thay x = 1 ; y = 3 vào hàm số , ta được :
3 = ( 2m -1 ).1
2m - 1 = 3
2m = 4
m = 2
b ) Vì m = 2 nên hàm số y = ( 2m -1 )x là y = ( 2.2 - 1 )x <=> y = 3x
Thay điểm M( -4 ; -12 ) vào hàm số ; ta được : -12 = 3 . ( - 4 )
-12 = -12 ( nhận )
Vậy M thuộc đồ thị .
Thay điểm N( 0 ; 5 ) vào hàm số ; ta được : 5 = 3 . 0
5 = 0 ( loại )
Vậy N không thuộc đồ thị .
Thay P( 3 ; 9 ) vào hàm số ; ta được : 9 = 3 . 3
9 = 9 ( nhận )
Vậy P thuộc đồ thị .
cho hàm số y=(2m-1)x+m+1 với m là tham số và m khác 1/2
tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung, trục hoành lần lượt tại A,B sao cho tam giác OAB cân
Cho hàm số bậc nhất y=(m-3).x+2m-1 ( với m là tham số và m khác 3 ) . Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thăg y=-2x+5
Để
thì \(\hept{\begin{cases}m-3=-2\\2m-1\ne5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne3\end{cases}}\)
Vậy để đồ thị hàm số y=(m-3).x+2m-1 song song với đồ thị hàm số y=-2x+5 thì m=1