3 và 10 có nguyên tố cùng nhau không
Chứng minh 2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh 2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh n+3 và 3n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau
Có hai số nguyên tố cùng nhau nào mà cả hai đều là hợp số không ?
Tại sao 2 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau và là hợp số ?
Tại sao 8 và 15 là hai số nguyên tố cùng nhau và là hợp số ?
Mình đang gấp nhanh lên nhé. Ai làm hợp lí mình cho 3 like
Tìm tất cả các cặp số a,b sao cho tổng của chúng là 10 và a,b nguyên tố cùng nhau.
b, Có hay không số nguyên tố mà tổng các ước của nó bằng : 1,18 ; 2,19
xét 1 trong a hoặc b là số nguyên tố lẻ thì 0<a,b<10.
+ Các số nguyên tố thõa mãn là 3;5;7.
=> Số còn lại lần lượt là 7;5;3
=> Chỉ có các số nguyên tố 3,7,9 thõa mãn.
. Nếu 1 trong 2 a,b là số chẵn ( = 2,4,6,8) thì hai số luôn có ước 1, 2, chính nó,..... không nguyên tố cùng nhau.
+ Các số lẻ còn lại chỉ còn số 9 thõa mãn.
=> Số còn lại bằng 1
Bạn tự xét các cặp a,b nha
Uk mình cũng không phải người ra đề nên chịu chỉ hỏi thay
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2
2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4
3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5
4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7
5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3
6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9
7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9
8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r
9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó
10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước
11, Một số nguyên tố đều là số lẻ
12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5
13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8
14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số
15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố
16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau
17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau
1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 Đ
2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 Đ
3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 Đ
4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 S
5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3 Đ
6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9 S
7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 S
8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r Đ
9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó S
10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước Đ
11, Một số nguyên tố đều là số lẻ S
12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5 S
13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8 Đ
14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số Đ
15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố Đ
16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau S
17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau S
ht
Bài 1: Chứng minh rằng: Hai số 2n + 5 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 2: Chứng minh rằng: Hai số 5n + 7 và 7n + 10 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 3: Tìm số nguyên tố p sao cho: p + 4 và p + 8 cũng là các số nguyên tố.
Bài 4: Cho p và p + 4 là số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng: p + 8 là hợp số.
Bài 5: Tìm các số tự nhiên x và y sao cho: (2x – 1).(y + 3) = 12.
Bài 6: Tìm hai số nguyên tố có tổng bằng 309.
Bài 7: Cho hai số nguyên tố cùng nhau a và b. Chứng tỏ rằng: 11a + 2b và 18a + 5b hoặc là nguyên tố cùng nhau hoặc có một ước chung là 19.
1. Cho a =5n +3 và 6n+ 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của 2 số này. 2. (Ams 2015) Chứng minh với mọi số tự nhiên n ta luôn có hai số A = 4n + 3 và B = 5n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. 3.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có hai số 2n + 1 và 6n + 5 là nguyên tố cùng nhau. 4. Chứng minh rằng 2n + 5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n 5. Chứng minh nếu (a; b) = 1 thì (5a + 3b; 13a+8b) = 1.
1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow13⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)
Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)
2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)
3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)
4. Tương tự 3.
1. Cho a =5n +3 và 6n+ 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của 2 số này. 2. (Ams 2015) Chứng minh với mọi số tự nhiên n ta luôn có hai số A = 4n + 3 và B = 5n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. 3.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có hai số 2n + 1 và 6n + 5 là nguyên tố cùng nhau. 4. Chứng minh rằng 2n + 5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n 5. Chứng minh nếu (a; b) = 1 thì (5a + 3b; 13a+8b) = 1.
Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.
Hai số 27 và 19 có nguyên tố cùng nhau không ?
Có
Không
a,Tìm tất cả các cặp số a ; b sao cho tổng của chúng là 10 và a;b nguyên tố cùng nhau.
b. Có hay không số nguyên tố mà tổng các ước của nó bằng: 18 ; 19
b) số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó:
nếu tổng các ước là 1 => 1 + số đó = 18 => số đó = 18 - 1 = 17 là số nguyên tố (nhận)
Nếu tổng các ước là 19 => 1 + số đó = 19 => số đó = 19 - 1 = 18 không là số nguyên tố => không tồn tại