nhận xét về văn hóa thời hậu lê
Hãy nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê
- Đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê phát triển phong phú và đa dạng.
- Chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài song vẫn mang đạm nét dân tộc và dân gian.
Em có nhận xét gì về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ?
_ Chúc bạn học tốt môn Sử nhé_
Câu 1: Nêu địa điểm của ải Chi Lăng.
Câu 2: Nhận xét về việc quản lí đất nước thời Hậu Lê
Câu 3: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Trả lời đầy đủ nhé
Tham khảo
Câu 1:
Ải Chi Lăng kéo dài 20km tính từ cầu Quan Âm Sông Hoá (thị trấn Chi Lăng) đến Đền Hổ Lai (xã Mai Sao) giữa hai dãy núi, một bên là dãy núi đá vôi Cai Kinh hay còn gọi Bảo Đài và một bên là dãy núi đất Thái Hoạ.
Tham khảo
Câu 3:
Thời Hậu Lê văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm cũng không ngừng phát triểnTác phẩm văn học chữ Hán nổi tiếng: Bình ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú..Tác phẩm văn học chữ Nôm nổi tiếng: Quốc âm thi tập, ức trai thi tập của Nguyễn Trãi hay Hồng Đức quốc âm thi tập của vua Lê Thánh Tông…Em có nhận xét gì về tình hình chính trị kinh tế văn hóa của Kinh thành Đông Kinh thời Lê Sơ so với kinh thành Thăng Long thời Lý-Trần
Nước Đại Việt thời Lê sơ:
1. Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền và sơ đồ phân hóa xã hội của nước ta thời Lê sơ và nêu nhận xét.
2. Thành tựu về giáo dục và khoa cử, văn hoạc, khoa học và nghệ thuật nước ta thời Lê sơ.
văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v
bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình
Em có nhận xét gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Lê sơ?
P/s: Mấy bạn giúp mk nhá. Mk tick cho. Tks
*Khoa học kĩ thuật:
-Y học : Thuốc Nam (Tuệ Tĩnh)
-Quân sự: tác phâm "Binh thư yến lược"(Trần Quốc Tuấn)
-Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán
-Chiến đấu:Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra thuốc súng
-Sử học: Đại Việt Sử Kí(30 quyển)
==> Khoa học kĩ thuật phát triển
Em có nhận xét gì về tình hình văn học thời Lê sơ?
- Văn học thời Lê sơ phát triển phong phú: Văn học chữ Hán, chữ Nôm đều phát triển.
- Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Xuất hiện nhiều tác phẩm nổi tiếng, được lưu truyền cho đến nay : Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập....
Em có nhận xét gì về tình hình văn học thời Lê sơ?
- Văn học thời Lê sơ phát triển phong phú:
+ Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, với hàng loạt tập thơ, văn nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
+ Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng. Có những tác phẩm nổi tiếng như: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
- Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Văn học thời Lê sơ phát triển phong phú:
+ Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, với hàng loạt tập thơ, văn nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
+ Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng. Có những tác phẩm nổi tiếng như: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
- Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Văn học thời Lê sơ phát triển phong phú:
+ Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, với hàng loạt tập thơ, văn nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
+ Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng. Có những tác phẩm nổi tiếng như: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
- Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?
Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?
Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?
Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
Câu 5: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dời đô từ Cổ Loa ra Hoa Lư?
Câu 6: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
Câu 7: Em đánh giá như thế nào về hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn của Thái hậu Dương Vân Nga?
Câu 8: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét?
Câu 9: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy?
Câu 10: Tại sao nhà Lý dời đô về thành Đại La?
Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? Nhận xét?
Câu 12: Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta?
Câu 13: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của ông?
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
tổ chức xã hội:-các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.Câu 11:
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.
Câu 12:Kháng chiến bùng nổ
a) Chuẩn bị : Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị đấu tranh , xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
b) Diễn biến :
- Cuối 1076 , quân Tống vào nước ta bằng hai đường : thủy và bộ
- 1/1077 , Quân Tống tiến vào nước ta
- Nhà Lý đánh được nhiều trận nhỏ và cản bước tiến kẻ thù
- Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy
c) Kết quả :
- Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt . Quân thủy cũng bị đánh chặn
*****************
Câu 13: Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.
a. Diễn biến:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta.
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
d. Ý nghĩa lịch sử:
- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.