Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:36

a. n + 4 \(⋮\) n

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) n 

\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}

Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:38

c. n + 8 \(⋮\) n + 3

n + 3 + 5 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3\text{​​}⋮n+3\\5⋮n+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 315
nvô lí2

\(\Rightarrow\) n = 2

Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:39

b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2

3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2

3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{​​}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 215
nvô lí3

\(\Rightarrow\) n = 3

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phan Tiến Đạt
8 tháng 11 2018 lúc 13:37

a) Ta có n + 3 = n - 1 + 4

Vì n + 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n -1 => 4 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư(4)   ( n > 1 )

Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 4 }

Ta có bảng

n-1124
n235

Vậy n thuộc { 2 ; 3 ; 5 }

 còn lại tương tự

a)\(n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

b)\(4n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;3\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê thị minh giang
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
22 tháng 2 2018 lúc 20:29

a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3

Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3

Suy ra 7 chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc ước của 7

Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

 Suy ra  n thuộc{4;2;10;-4}

Vậy _______________________

b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4

Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4

Suy ra n+4 thuộc ước của 11

Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}

Suy ra   n   thuộc {-3;-5;7;-15}

Vậy ________________

tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
28 tháng 2 2018 lúc 21:22

giúp tui với 

tui đang cần lắm đó bà con ơi

Cư Dinh
2 tháng 6 2021 lúc 11:20

em mới lớp 5 seo anh gọi em là: BÀ CON

Khách vãng lai đã xóa
HEV_NTP
29 tháng 8 2021 lúc 8:58

Ngáo hết 

 

Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:01

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:09

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

Vì vai trò m, n như nhau, giả sử m≥n

 Xét các trường hợp:

Nếu m=n thì 2m+1⋮m⇒m=n=1 Nếu m>n, đặt 2n+1=pm (p∈N∗)

             Vì 2m>2n⇒2m>2n+1=pm⇒p<2⇒p=1

           Khi p=1 thì: 2n+1=m⇒2(2n+1)+1=2m+1⋮n⇒4n+3⋮n⇒3⋮n⇒n=1;3

      Với n=1 thì m=3

      Với n=3 thì m=7

 Vậy (m;n)={(1;1); (3;1); (7;3)}

Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}