Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:01

c: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

Yuri Ko
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 12:31

đề đâu?

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 16:37

Câu hỏi của Joen Jungkook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Đéo Còn Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 21:20

a: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

Suy ra: BD=EF

b: Xét ΔADE và ΔEFC có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

AD=EF

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEFC

c: Ta có: BDEF là hình bình hành

nên Hai đường chéo BE và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của DF

nên M là trung điểm của BE

hay B,M,E thẳng hàng

bùi hữu khôi
Xem chi tiết
bùi hữu khôi
27 tháng 12 2021 lúc 10:30

giải giúp mik vs

 

Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
nguyen hoang duy
30 tháng 11 2019 lúc 14:45

giải hộ tớ bài ở trên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 16:38

Câu hỏi của Joen Jungkook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Khánh Lê
11 tháng 12 2018 lúc 18:33

a) EF là đường trung bình => EF = 1/2 AB

mà BD = 1/2 AB => BD = EF

b) chứng minh giống trên => DE = CF

mà AD = EF và AE = EC => tam giác ADE = tam giác EFC 

c) DE = BF và DE // BF

=> BDEF là hình bình hành 

=> BE cắt DF tại trung điểm mỗi đường 

mà M là trung điểm DF

=> M là trung điểm BE

=> B,M,E thẳng hàng

Người Nghiêm Túc
Xem chi tiết
Huỳnh Yến
29 tháng 11 2017 lúc 10:52

A B D F C E

a) *Xét ΔEFD và ΔFDB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DF.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\\\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\left(2.g\text{óc}.so.le.trong.do.AB//EF\right)\\\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\left(2.g\text{óc}.so.le.trong.do.DE//BC\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta EFD=\Delta FBD\left(g-c-g\right)\)

⇒ BD = EF (hai góc tương ứng)

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\left(gt\right)\\BD=EF\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ AD = EF

b) *Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADE}=\widehat{DBF}\left(2.g\text{óc}.so.le.trong.do.DE//BC\right)\\\widehat{DBF}=\widehat{EFC}\left(2.g\text{óc}.so.le.trong.do.AB//EF\right)\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

*Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta EFC\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=EF\left(cmt\right)\\\widehat{ADE}=\widehat{EFC\left(cmt\right)}\\\widehat{DAF}=\widehat{FEC}\left(\text{đ}\text{ồng}.v\text{ị}.do.AB//EF\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔADE = ΔEFC (g-c-g)

Hà Thanh Thùy
Xem chi tiết