Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Chu Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
nguyễn lâm
22 tháng 2 2020 lúc 23:39

Đề có sai không bạn, B,D,E thẳng hàng thì ED cắt AB tại B chứ

Ngoài ra thì đây là đề toán có phải tiếng anh đâu

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Phương Uyên
Xem chi tiết
I love dễ thương
Xem chi tiết
thảo phương
Xem chi tiết
Vũ Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 8:36

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc AE

c: góc EDC+góc C=90 độ

góc ABC+góc C=90 độ

=>góc EDC=góc ABC

Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:52

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Ta có: DA=DE(cmt)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)

nên DA<DC

b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE(đpcm)

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 23:02

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BAD=góc BED=90 độ

=>DE vuông góc BC

c: góc EDC+góc C=90 độ

góc B+góc C=90 độ

=>góc EDC=góc ABC