Nhận biết các chất sau: Ca, Na, Fe, Ag, Cu.
Câu 1. Cho các chất sau: Ca, Cu, Ag, Fe, Na, K, Pb, Al, Zn. Chất nào tác dụng với
a) H2O
b) Dung dịch H2SO4(loãng)
c) Pb(NO3)2
d) ZnCl2
Viết các phương trình hóa học mới nếu có
Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, K2O, MgO,P2O5
b) KCl, Na2O, BaO, SO3
Câu 3. Nhận biết các kim loại sau
a) Al, Pb, Cu
b) Ag,K, Ca, Mg
mn giúp mk với
Câu 1. Cho các chất sau: Ca, Cu, Ag, Fe, Na, K, Pb, Al, Zn. Chất nào tác dụng với
a) H2O
b) Dung dịch H2SO4(loãng)
c) Pb(NO3)2
d) ZnCl2
Viết các phương trình hóa học mới nếu có
Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, K2O, MgO,P2O5
b) KCl, Na2O, BaO, SO3
Câu 3. Nhận biết các kim loại sau
a) Al, Pb, Cu
b) Ag,K, Ca, Mg
Câu 1 :
\(a)\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ b)\\ Ca + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ 2Na + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2\\ 2K + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ c)Fe + Pb(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2 + Pb\\ 2Al + 3Pb(NO_3)_2 \to 2Al(NO_3)_3 + 3Pb\\ \)
\(Zn + Pb(NO_3)_2 \to Zn(NO_3)_2 + Pb\\ d)\\ 2Al + 3ZnCl_2 \to 3Zn + 2AlCl_3\)
Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, K2O, MgO,P2O5
---
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Cho nước vào các mẫu thử. Sau đó cho quỳ tím vào các dung dịch:
+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa xanh => CaO, K2O (Nhóm I)
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O ->2 KOH
+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa đỏ => SO3
PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
+ Không tan => MgO
- Dẫn CO2 vào các dung dịch nhóm I, quan sát thấy:
+) Kết tủa trắng -> CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO
+) Không có kết tủa -> Chất còn lại: K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (trắng) + H2O
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
Nhận biết các chất sau: K, Fe, Cu, Ag.
Cho các chất trên vào nước
+ Tan, có khí thoát ra: K
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
+ Không tan: Fe, Cu, Ag
Quan sắt màu sắt của 3 kim loại không tan
+ Màu cam đỏ : Cu
+ Màu trắng xám: Fe, Ag
Cho 2 chất còn lại chưa nhận biết được vào dung dịch HCl
+ Tan, có khí thoát ra: Fe
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không tan: Ag
Thuốc thử | K | Fe | Cu | Ag |
H2O | có khí thoát ra | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
HCl | Có khí thoát ra | Không hiện tượng | Không hiện tượng | |
AgNO3 | Cu tan | Không hiện tượng |
PTHH: 2K + 2H2O -> 2KOH + H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
nhận biết các chất sau Fe, Al, Ag, Cu
Trích mẫu thử, dùng dung dịch NaOH \(\rightarrow\) nhận biết được Al (tan, sủi bọt khí)
Dùng dung dịch HCl \(\rightarrow\) nhận biết được Fe (tan, sủi bọt khí)
Dùng dung dịch \(AgNO_3\rightarrow\) Cu tác dụng tạo Ag còn Ag ko phản ứng
\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\)
tk:
để nhận biết Fe thì dùng nam châm. còn lại cho hỗn hợp vào H2SO4. xuất hiện khí bay lên là Al. còn lại Cu và Ag thì chắc là dựa theo màu sắc.
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg.
b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg. b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
Câu 3: Nhận biết các kim loại sau:
a. Fe, Cu, Al. b. Al, Ag, Fe.
c. Al, Fe, Cu, Na. d. Mg, Al, Al2O3.
Bằng các phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
a, Na, Fe
b, Na, Fe, Cu
c, Na, Fe, Cu, Ag
d,Na, Natrioxit
e, Na, Natrioxit, Fe2O3
d, Na, Natrioxit, P2O5, SiO2
Dãy chất nào sau đây có thể điều chế bằng phương phap điện phân nóng chảy?
- Al, Mg, Zn
- Na, AI, Mg
- Ca, Fe, K
- Cu, Ag, Fe
Chỉ kim loại mạnh mới điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy :
- Loại đáp án C vì Fe là kim loại trung bình
- Loại đáp án D vì Cu là kim loại trung bình
- Loại đáp án A vì Zn là kim loại trung bình
Chọn đáp án B : Na,Al,Mg