Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Viện Trắc Nghiệm
Xem chi tiết
Thư Viện Trắc Nghiệm
2 tháng 1 2021 lúc 15:28

Lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:

PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 (N)

Chiều cao của hòn bi là:

h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)

Trọng lượng riêng của bi sắt:

d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)

Nguyễn Văn pháp
Xem chi tiết
Ami Mizuno
24 tháng 12 2022 lúc 16:11

a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:

\(F_a=dV=500\left(N\right)\)

b. Thể tích của khối kim loại là:

\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:

\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)

NGUYỄN DƯƠNG MẶC
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 1 2022 lúc 11:00

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể :

\(p=dh=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy ác si mét tác dụng lên viên đá :

\(F_A=d.V=0,04.10000=400\left(N\right)\)

c) Lực đẩy sẽ không thay đổi nếu vật được nhúng chìm trong nước

Lê Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 11:27

 - Tóm tắt:

\(h=1,6m\)

\(d=10000N//m^3\)

__________________

\(a.p_M=???Pa\)

\(b.F_A=???N↔V=0,04m³\)

\(c.h⇵↔F_A???\)

- Bài làm :

a, Áp dụng công thức : \(p=d.h\)

\(p\) : Áp suất chất lỏng 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `h` : Độ cao tính từ mặt thoáng lên điểm xét 

- Áp dụng vào bài :

Áp suất gây ra tại điểm `M` :

\(p_M=d.h_M=10000×1,6=16000(Pa)\)

b.- Áp dụng công thức : \(F_A=d.V\)

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Áp dụng vào bài : 

Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`

\(F_A=d.V_v=10000×0,04=400(N)\)

`c.`

`-` Áp dụng công thức : `F_A=d.V`

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Ta có : Khi vừa nhúng vật vào trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích chiếm trong chất lỏng tăng dần, với trọng lượng riêng của phần chất lỏng không đổi. Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng không đổi và thể tích đã chiếm toàn phần `to` Độ lớn lực đẩy acsimet ( hay lực đẩy nước ) sẽ không đổi khi thay đổi độ sâu với điều kiện không phần nào nổi trên mặt thoáng.

Ruu 💝❄⒨⒰ố⒩Ѽ⒩⒢ủ☂
Xem chi tiết
Cihce
23 tháng 12 2021 lúc 13:33

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 13:37

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,02=200\left(Pa\right)\)

=> Chọn A

Nguyễn Thanh Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 13:44

A

ng.huongviet
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Tien Thuy
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
17 tháng 12 2022 lúc 19:26

\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)

Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)

Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)

Vậy....

 

Kiều Trang Trần
Xem chi tiết
2003
18 tháng 12 2016 lúc 18:26

lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:

PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 ( N)

chiều cao của hòn bi

h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)

trọng lượng riêng của bi sắt

d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)

 

Chí Huy
Xem chi tiết