Tính số mol 20g dung dịch Ca(OH)2 22,2%?
Hòa tan m(g) hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào H2O được 200ml dung dịch A. Cho từ từ vào dung dịch trên 100ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B và thoát ra 1.12 l khí (đktc). Cho dung dịch B phản ứng với Ca(OH)2 thì thu được 20g chất rắn. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch
Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3
KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O
n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O
n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g)
**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp
TH1: Na2CO3 phản ứng trước:
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2
.................0,15
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol
goi x , y lan luot la nong do cua na2co3 va khco3
theo de bai : n(co3)2-=(nh+)-nco2=0,1-0,05=0,05 mol
=>x=0,05:0,2=0,25m
hco3-)+ca2+=>caco3
0,2
=>số mol hno3 ban đầu =so mol ket tua +nco2-nco3)2-=0,2mol=>y=1m
Sục khí 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 10g.
B. 15g.
C. 20g.
D. 25g.
Đáp án C.
Số mol CO2 là:
Theo pt (1): nCO2 = nCa(OH)2 = 0,25 mol
nCO2 (dư ) = 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol)
Xảy ra phản ứng:
Theo pt(2): nCaCO3 pư = nCO2 = 0,05 mol
Như vậy CaCO3 không bị hòa tan là: 0,25 – 0,05 = 0,2(mol)
Khối lượng kết tủa thu được là m = 0,2. 100 = 20(g)
Cho 20g Canxi tác dụng với nước sau phản ứng thu được 100ml dung dịch Ca(OH)2
a) tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng ở đktc
b)tính nồng độ của Ca(OH)2
a)
$n_{Ca} = \dfrac{20}{40} = 0,5(mol)$
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
0,5 0,5 0,5 (mol)
$V_{H_2} = 0,5.22,4 = 11,2(lít)$
b)
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,5}{0,1} = 5M$
Số mol canxi hidroxit Ca(OH)2 có trong 74g dung dịch Ca(OH)2 15%
Ta có: \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=74\cdot15\%=11,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{11,1}{74}=0,15\left(mol\right)\)
mCa(OH)2= 74*15/100=11,1g
nCa(OH)2=11,1/74=0,15mol
Cho 200 ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 0,2M
a) Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng cho phản ứng
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,02---->0,01---------->0,01
a) Nồng độ mol đề cho rồi mà nhỉ
b) \(m_{muôi}=m_{CaCl2}=0,01.111=1,11\left(g\right)\)
Xục 0,05 mol co2 vào dung dịch Ca(oh)2 tạo ra 0.03 mol kết tủa . Tính số mol Ca(oh)2 phản ứng
TH1: Tạo 1 muối trung hòa
\(CO_2\left(0,03\right)+Ca\left(OH\right)_2 \left(0,03\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,03\right)+H_2O\)
=> nCa(OH)2 phản ứng = 0,03 (mol)
TH2: Tạo muối trung hòa và muối axit
\(CO_2\left(0,03\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,03\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,03\right)+H_2O\)
\(2CO_2\left(0,02\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,01\right)\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
=> nCa(OH)2 phản ứng = 0,04 (mol)
Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ba(OH)2
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 20%.
( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 )
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Mol: 0,25 0,25 0,25
\(C_{M_{ddCa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
b, \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
c,
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Mol: 0,25 0,5
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{20}=91,25\left(g\right)\)
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
\(1,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ 2,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{37}{74}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,5}{1,5}=0,33M\\ 3,n_{NaOH}=0,25+\dfrac{20}{40}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,75}{2}=0,375M\\ 4,n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
`1) C_[M_[HCl]] = [ 0,75 ] / [ 0,5 ] = 1,5 (M)`
_____________________________________________
`2)n_[Ca(OH)_2] = 37 / 74 = 0,5 (mol)`
`-> C_[M_[Ca(OH)_2]] = [ 0,5 ] / [ 1,5 ] ~~ 0,33 (M)`
_____________________________________________
`3) n_[NaOH] = 0,25 + 20 / 40 = 0,75 (mol)`
`-> C_[M_[NaOH]] = [ 0,75 ] / 2 = 0,375 (M)`
_____________________________________________
`4) n_[H_2 SO_4] = 49 / 98 = 0,5 (mol)`
`-> C_[M_[H_2 SO_4]] = [ 0,5 ] / 2 = 0,25 (M)`